Đức Phật

Đức Phật và Người cúng cháo gạo

Thứ bảy, 04/10/2019 09:01

Bổn phận của người Phật tử là luôn quan tâm, gần gũi và hộ trì Tam bảo. Làm cho Phật pháp ngày càng hưng thịnh là chúng ta đã gieo trồng công đức vô lượng. “Phật pháp trường tồn do Tăng già hoằng hóa, Thiền môn hưng thịnh do đàn việt phát tâm”.

 >>Những câu chuyện thời Đức Phật hay nên đọc

Bấy giờ, Thế Tôn trú tại Andhaka–vinda. Thời ấy, một căn bệnh trúng gió phát sinh trong bụng Thế Tôn.

Thế Tôn bảo Tôn giả Ànandà:

- Này Ànandà, khi ông đi khất thực, hãy đem về một ít cháo để làm thuốc trị bệnh cho Ta!

- Bạch Thế Tôn, con sẽ làm như vậy!

Chư Tăng là người vô sản, trọn đời chỉ học Phật pháp và tu tập, thúc liễm thân tâm, chiù trao cho người Phật tử tấm lòng từ mẫn, dạy cho Phật tử hiểu biết về lý nhân quả, giới thiệu con đường để đoạn khổ, cung cấp kiến thức, trao truyền năm giới, mười giới và khích lệ các Phật tử tự giác tỉnh vô thường mà phát khởi tinh tấn tu tập.

Chư Tăng là người vô sản, trọn đời chỉ học Phật pháp và tu tập, thúc liễm thân tâm, chiù trao cho người Phật tử tấm lòng từ mẫn, dạy cho Phật tử hiểu biết về lý nhân quả, giới thiệu con đường để đoạn khổ, cung cấp kiến thức, trao truyền năm giới, mười giới và khích lệ các Phật tử tự giác tỉnh vô thường mà phát khởi tinh tấn tu tập.

Bài liên quan

Tôn giả hứa xong rồi cầm bình bát do Tứ Đại Thiên Vương tặng đến đứng trước nhà vị y sĩ cận sự của Tôn giả. Bà vợ của y sĩ thấy Tôn giả, liền đảnh lễ, cầm bình bát và bảo vị Tôn giả:

- Bạch Tôn giả, Tôn giả cần loại thuốc gì?

ởi bà ấy là người thông minh nên nhận

ra rằng: “Tôn giả này đến đây cần dược liệu, chứ không phải thực phẩm”.

Và khi Tôn giả bảo:

- Xin cho một ít cháo gạo.

Bà suy nghĩ: “Thuốc này không phải dành cho sư phụ ta. Quả thật chiếc bình bát này không phải của ai khác ngoài Thế Tôn. Nào ta hãy tìm cho được loại cháo gạo thích hợp với vị cứu nhân độ thế”.

Lòng tràn ngập cung kính, bà nấu món cháo với nước trái táo, đổ đầy bình bát. Và để dùng chung với cháo, bà sửa soạn thêm vài thực phẩm khác nữa. Nhờ dùng món này, bệnh của đức Thế Tôn được thuyên giảm. Về sau, bà ấy từ trần, tái sinh vào cõi trời ba mươi ba, thọ hưởng đại thiện lạc .

Lời bàn:

Là người Cư sĩ Phật tử, chúng ta nên quan tâm sâu sắc đến đời sống của các bậc xuất gia phạm hạnh. Bởi vì những người ấy đã hy sinh những hạnh phúc của riêng mình để làm hạnh phúc cho tha nhân, trong đó có bản thân chúng ta.

Hộ trì chư Tăng có nghĩa là hộ trì Chánh pháp, mong muốn Chánh pháp được trường tồn dài lâu giữa đời. Chánh pháp còn tồn tại lâu dài thì cuộc đời còn thêm phần an lạc. Hộ trì như thế có nghĩa là chúng ta đã đóng góp sức mình vào việc làm đẹp cho đời và cho chính tự thân mình.

Hộ trì chư Tăng có nghĩa là hộ trì Chánh pháp, mong muốn Chánh pháp được trường tồn dài lâu giữa đời. Chánh pháp còn tồn tại lâu dài thì cuộc đời còn thêm phần an lạc. Hộ trì như thế có nghĩa là chúng ta đã đóng góp sức mình vào việc làm đẹp cho đời và cho chính tự thân mình.

Bài liên quan

Cũng nhờ các vị ấy đã duy trì mạng mạch Chánh pháp, Phật giáo mới trường tồn đến ngày hôm nay. Chính vì thế mà Phật tử mới có cơ duyên biết được Phật pháp mà phát tâm tu hành để dứt trừ những sợi dây phiền não trói buộc chúng ta từ vô lượng kiếp, có được đời sống đạo đức, khuôn phép và an lạc trong đời sống thường nhật. Vì thế, các Phật tử phải luôn săn sóc và ủng hộ các nhu cầu vật chất tối thiểu (y áo, thuốc men, gường chiếu và thực phẩm) và biểu lộ chân thành lòng thương yêu, kính trọng. Chư Tăng thường bị ràng buộc về giới luật nên không nói rõ với các Phật tử các nhu cầu trên nên các Phật tử cần hiểu rõ điều này, đến gần để biết rõ các vị đang cần gì để hộ trì.

Hộ trì chư Tăng có nghĩa là hộ trì Chánh pháp, mong muốn Chánh pháp được trường tồn dài lâu giữa đời. Chánh pháp còn tồn tại lâu dài thì cuộc đời còn thêm phần an lạc. Hộ trì như thế có nghĩa là chúng ta đã đóng góp sức mình vào việc làm đẹp cho đời và cho chính tự thân mình. Đáp lại, chư Tăng là người vô sản, trọn đời chỉ học Phật pháp và tu tập, thúc liễm thân tâm, chiù trao cho người Phật tử tấm lòng từ mẫn, dạy cho Phật tử hiểu biết về lý nhân quả, giới thiệu con đường để đoạn khổ, cung cấp kiến thức, trao truyền năm giới, mười giới và khích lệ các Phật tử tự giác tỉnh vô thường mà phát khởi tinh tấn tu tập.

Bổn phận của người Phật tử là luôn quan tâm, gần gũi và hộ trì Tam bảo. Làm cho Phật pháp ngày càng hưng thịnh là chúng ta đã gieo trồng công đức vô lượng. “Phật pháp trường tồn do Tăng già hoằng hóa, Thiền môn hưng thịnh do đàn việt phát tâm”.

Bổn phận của người Phật tử là luôn quan tâm, gần gũi và hộ trì Tam bảo. Làm cho Phật pháp ngày càng hưng thịnh là chúng ta đã gieo trồng công đức vô lượng. “Phật pháp trường tồn do Tăng già hoằng hóa, Thiền môn hưng thịnh do đàn việt phát tâm”.

Bài liên quan

Tương hệ này là đầy tình đạo tình đời. Mối tương hệ đó như là một sự trao đổi hai chiều các nhu cầu của mỗi phía một cách công bằng và có tính cách tự nguyện, không ràng buộc nhau, không gây thiệt thòi phía nào. Chư Tăng không chỉ giảng dạy Phật pháp và con đường tu tập mà còn đảm trách thêm việc giáo dục hướng dẫn về kinh tế, quản lý gia đình và tâm lý cá nhân, xã hội. Chư Tăng cần ở Phật tử về nhu cầu vật chất để làm phương tiện trong đời sống tu tập.

Vì vậy, bổn phận của người Phật tử là luôn quan tâm, gần gũi và hộ trì Tam bảo. Làm cho Phật pháp ngày càng hưng thịnh là chúng ta đã gieo trồng công đức vô lượng. “Phật pháp trường tồn do Tăng già hoằng hóa, Thiền môn hưng thịnh do đàn việt phát tâm”. Hệ song hành này không thể thiếu một. Nếu thiếu một trong hai thì Phật pháp sẽ không còn tồn tại. Đó cũng là trách nhiệm và bổn phận riêng của người xuất gia cũng như tại gia phải hiểu và thực hành cho đúng pháp.

loading...