Kinh Phật
Kinh phân biệt chánh tà
Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: Nếu có người ở trong nhóm tà kiến thì có tướng trạng gì, có nhân duyên gì?
Đức Phật nói về hiếu dưỡng của con cái trong Kinh Tạp A Hàm
Trích Kinh TẠP A-HÀM, quyền 4, Kinh 88: Hiếu dưỡng.
Đức Phật thuyết Kinh Diệt tận
"Vào lúc đó các ác ma tỷ-khưu sẽ buôn bán nô tỳ để cày ruộng, chặt cây đốt phá núi rừng, sát hại chúng sanh không chút từ tâm. Những nam nô trở thành các tỷ-khưu và nữ tỳ thành tỷ-khưu ni không có đạo đức, dâm loạn dơ bẩn, không cách biệt nam nữ" (Trích Kinh Diệt tận).
Kinh Hiền Nhân (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu)
Mọi việc trên đời đều có liên hệ, không hề ngẫu nhiên, nên nhớ nhân quả, để sống thật tốt, an vui, hạnh phúc. Nghe Thế Tôn dạy kinh nghĩa sâu xa, hơn ba ức người hiểu được lý đạo, phát nguyện vâng giữ năm điều đạo đức, phát nguyện thực tập, truyền bá Kinh này.
Kinh ba cửa giải thoát
Kinh này dịch từ kinh Pháp Ấn của tạng Hán (kinh 104 của tạng kinh Ðại Chính) do thầy Thi Hộ dịch vào đầu thế kỷ thứ mười. Ta có thể tham khảo thêm kinh Thánh Pháp Ấn (103, tạng kinh Ðại Chính) do thầy Pháp Hộ dịch vào cuối thế kỷ thứ ba, và kinh số 80 của bộ Tạp A Hàm.
Kinh các con rắn
Như vầy tôi nghe: Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn của ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỳ-kheo: - Này các Tỳ-kheo. - Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỳ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: - Này các Tỳ-kheo, có bốn loại rắn. Thế nào là bốn?
Kinh Từ bi
Kinh Từ bi được xem như thần chú bảo hộ (paritta), là phương pháp tu tập phát triển tâm từ bi. Điều này cho thấy, để bảo hộ bản thân mình trước những hiểm nguy, người con Phật chỉ dùng một thứ ‘vũ khí’ duy nhất là tâm từ bi.
Kinh Phước đức
Duyên do để Đức Bổn Sư nói kinh này là có một vị thiên xuất hiện vào đêm khuya ở vườn Cấp Cô Độc gần thành Xá-vệ, đến đảnh lễ Phật và sau đó tham vấn về vấn đề phước đức. Đức Phật nhân cơ duyên này mới nói kinh Phước đức.
Kinh chấm dứt tranh cãi
Kinh này nói về thái độ độc quyền về chân lý và những tai hại do thái độ ấy gây ra. Khi ta tin rằng cái thấy của ta là chân lý thì ta cũng tin rằng con đường ta đi là con đường duy nhất đưa tới chân lý. Đây là gốc rễ của độc tài, của bạo động.
Kinh Nhiếp phục tham dục
Kinh tuy chỉ có sáu bài kệ, nhưng rất hay và rất đầy đủ. Đối tượng của tham dục là giàu sang, quyền lực, danh vọng và sắc dục. Chạy theo những đối tượng ấy ta có thể làm cho thân và tâm bệ rạc.
Kinh hang động ái dục
Kinh này có tám bài kệ. Bị nhốt vào hang động ngũ dục, con người không tìm ra được con đường chánh đạo thênh thang. Ham muốn là hang động giam hãm con người và cũng là những sợi giây trói buộc làm cho con người mất hết tự do.
Kinh trừ rắn độc
Trong sự tu hành, ngoài tự lực trau dồi giới-định-tuệ thì nguyện cầu uy lực Tam bảo trợ duyên và ban rải từ bi trở nên rất cần thiết. Nhất là trong trường hợp bị nhiễu hại bởi ma chướng ngoại duyên thì các pháp hỗ trợ này cần được ứng dụng kịp thời để vượt qua chướng nạn mà tiến tu.
Di Lặc Lục Bộ Kinh
“Di Lặc lục bộ kinh” còn có tên là “Di Lặc Bồ tát lục bộ kinh”, tường thuật thời kỳ Bồ tát Di Lặc sinh ra ở trên Đâu Suất thiên cho đến thời kỳ giáng hạ xuống cõi Diêm Phù đề, Lục bộ kinh điển về quốc thổ, thời tiết, chủng tộc, xuất gia, thành đạo, chuyển pháp luân.
Kinh Kim cương gươm báu cắt đứt phiền não
Kinh này từ xưa đến nay đã được nhận thức như một trong những kinh Đại thừa căn bản của Thiền, nghĩa lý vô cùng thâm sâu. Kinh chỉ dạy cho ta đường lối phá vỡ và siêu việt những ý niệm ràng buộc ta trong vô minh, sanh tử và khổ đau.
Kinh A Di Đà Cổ Âm Thanh Vương Đà La Ni
Tôi nghe như vầy, một thuở nọ, đức Phật ở tại ao Dà-dà thuộc thành Chiêm-ba cùng chúng đại Tỳ-kheo một ngàn hai trăm năm mươi người câu hội. Lúc bầy giờ đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo rằng:
Tông chỉ kinh Địa Tạng là gì?
Tông chỉ của kinh Địa Tạng gồm có bốn điều và được bao hàm trong tám chữ “Hiếu Ðạo, Ðộ Sanh, Bạt Khổ, Báo Ân”. Tám chữ này nói lên điều gì? Ðó là “tinh nghiên hiếu đạo” – đạo lý hiếu thảo với cha mẹ.
Kinh Pháp Cú - Sách gối đầu giường
Kinh Pháp cú (Dhammapada) chọn lọc lời dạy của Đức Thế Tôn được trình bày dưới dạng văn vần, ngắn gọn, súc tích. Mỗi phẩm gồm một bài, sau phần chính văn đến diễn ngôn (Tích chuyện) với những ví dụ cụ thể đúc kết từ thực tế.
Kinh lời Phật qua các con số
Tôi nghe như vầy. Có một hôm nọ, đức Phật cùng với năm trăm Tỳ-kheo đến dự khánh thành hội trường mới xây của dân Mallà, tại xứ Pà-và. Dân chúng Mallà thỉnh Phật chứng minh, sử dụng hội trường để họ được phước. Thế Tôn nhận lời với lòng hoan hỷ.
Bài kinh: Đức Phật dạy cách chọn trú xứ chọn thầy để tu học
Tôi nghe như vầy: Một thời Thế Tôn ở thành Xá Vệ (Savatthi), tại Tịnh xá Kỳ Viên (Jetavana), vườn ông Cấp Cô Độc (Anathapindika). Ở đây, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo!”
Bài kinh: Phật dạy chứa của báu nhiều không bằng thấy đạo
Thuở xưa, có một vị vua dòng Bà-la-môn tên là Đa-vị-tả, phụng thờ chín mươi sáu thứ ngoại đạo. Bỗng một hôm, vua phát khởi thiện tâm, muốn làm việc đại bố thí theo pháp Bà-la-môn. Vua cho chất của thất bảo nhiều như núi, rồi đem ra bố thí.