Kinh Phật
Kinh bốn Ân lớn
Này các đệ tử, hãy nghe cho kỹ, ta sẽ diễn nói ơn nghĩa thế gian và xuất thế gian. Một ơn cha mẹ. Hai ơn chúng sinh. Ba ơn tổ quốc. Bốn ơn Tam bảo. Bốn ơn lớn này, tất cả mọi người đều phải ghi nhận và nên đền đáp.
Kinh Bà-La-Môn tránh sự chết
Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo: Ngày xưa, có bốn Tiên nhân Bà-la-môn tinh tấn tu hành theo pháp thiện về ngũ thông, lại thường sợ chết. Bốn Tiên nhân Bà-la-môn tinh tấn tu hành theo pháp ngũ thông ấy suy nghĩ: “Chúng ta nên ở đâu để sống mãi trên thế gian?”
Kinh Mi Tiên vấn đáp: Nước mắt nào là thuốc? Nước mắt nào là độc dược?
- Thưa đại đức, trẫm có nghe các bậc hiền trí nói rằng, trên thế gian này có 2 loại nước mắt. Một loại nước mắt có khả năng trị bệnh như một liều thần dược vì nó làm cho mát mẻ và sảng khoái tinh thần. Một loại nước mắt khác thì như độc dược, nguy hểm vô cùng.
Kinh cúng thí người mất
Bạch Thế Tôn, các trường hợp người chết tái sanh vào loài bàng sanh, địa ngục, a-tu-la, hay sanh lại làm người, hoặc sanh thiên thì sự cúng quảy không có sự thọ hưởng. Nhưng nếu người chết không tái sanh vào cõi ngạ quỷ thì ai sẽ là người thọ hưởng sự cúng kiến ấy?
Phật thuyết Kinh Vô Lượng Thọ
Kinh Vô Lượng Thọ là bản kinh duy nhất còn tồn tại khi pháp diệt tận, khắp thế gian không còn sự hiện diện của Phật pháp, do vậy thì biết bản Kinh này là tối quan trọng trong giáo pháp của Như Lai.
Kinh Lão nữ nhân
Khi nghe Phật dạy, bà lão vui mừng khôn xiết và liền tự nói rằng: "Nhờ ân đức của Phật mà con đắc Pháp nhãn. Tuy thân con đã già yếu, nhưng nay cũng được khai ngộ và liễu giải."
Kinh Bé gái trong bụng nghe kinh
Đức Phật dùng tám loại âm thanh hỏi bé gái trong bụng: Vì sao ngươi chắp tay nghe kinh? Bé gái nương oai thần của Phật bạch với đức Phật: Kính thưa Thế Tôn! Vì người thế gian làm mười điều ác con muốn họ làm mười điều thiện nên chắp tay nghe kinh.
Bài kinh văn Đại thừa đầu tiên: Bát nhã Bát thiên tụng
Bát nhã bát thiên tụng được xem là kinh văn Đại thừa đầu tiên xuất hiện. Người nào thường trì tụng một trăm lẻ tám tên gọi của Bát-nhã Ba-la-mật-đa này thì tiêu diệt tất cả tội, được tất cả chư Phật cùng khen ngợi, hết thảy bồ-tát và thánh hiền thường bảo vệ trong thời gian dài.
Kinh hàng ma
Sau khi ngồi, Tôn giả Maha Moggallana tự chánh niệm. Tôn giả Maha Moggallana thấy Ác ma, sau khi đi vào trong bụng, đang ở trong bao tử. Thấy vậy, Tôn giả liền nói với Ác ma: Hãy đi ra, Ác ma! Chớ có phiền nhiễu Như Lai và đệ tử Như Lai. Chớ có khiến cho Ngươi bị bất hạnh, đau khổ lâu dài!
Kinh quy luật cái chết
Thưa đại vương, bất luận là ai, dù là Sa-môn, Bà-la-môn hay Phạm Thiên, dù là vua hay dân, hễ ai có sự sống thì không thể tránh khỏi bốn quy luật này: một là phải bị già, hai là phải bị bệnh, ba là phải bị chết, bốn là phải bị hoại.
Kinh Sống và Tu trong hòa hợp
Thế Tôn mở lời hỏi/ Này các thầy Tỳ-kheo/ Cuộc sống ở nơi đây/ An lành yên vui chăng/ Hằng ngày đi khất thực/ Có mệt nhọc lắm chăng/ Các thầy đã sống chung/ Có thật sự hòa hợp/ Như thể nước với sữa/ Lòng hoan hỷ tràn đầy/ Không hề tranh cãi chăng ?
Kinh nghiệp báo tái sinh
Bà-la-môn Tệ-túc thưa hỏi tôn giả Ca-diếp rằng: Thưa tôn giả, chủ thuyết của tôi là “không có đời sau, không có sự tái sanh, không có qủa báo thiện ác. Còn chủ thuyết của Ngài thì thế nào?
Kinh Chuyển hóa cái tôi
Với tâm giải thoát, vị Tỳ-kheo ấy thành tựu trọn vẹn ba điều vô thượng: Tuệ giác vô thượng, con đường vô thượng, giải thoát vô thượng.
Kinh Định luật nghiệp
Này các đệ tử, trong loài hữu tình, con người chính là chủ nhân của nghiệp, là người thừa kế gia tài của nghiệp. Nghiệp là bào thai, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa; chính nghiệp phân chia thiên sai vạn biệt giữa các hữu tình cũng như loài người
Kinh Chuyển hóa nghiệp chướng
Thế Tôn dạy rằng: “Hãy tập kham nhẫn, vị tu sĩ trẻ. Con đang gặt hái quả báo hiện tiền của những nghiệp xấu mà đáng lẽ ra con phải gánh chịu trong nhiều trăm năm, hay nhiều ngàn năm”.
Kinh phước thế gian
Một buổi chiều nọ, có vị tôn giả Mahā Cunda, sau khi xuất thiền, đi đến chỗ Phật, cung kính đảnh lễ, ngồi xuống một bên, thỉnh Phật giảng dạy về hai loại phước, phước báo thế gian, phước xuất thế gian. Nhân đó, đức Phật đã dạy như sau.
Kinh Tám điều trai giới
Thế nào gọi là trì trai chân chính đúng với pháp Phật? Phật tử thuần thành, mỗi tháng sáu ngày, tiếp nhận tám giới với tâm thanh tịnh, thực hành nghiêm túc, làm mới thân tâm, mang lại hạnh phúc, an lạc dài lâu.
Phật dạy Kinh người áo trắng
Này các đệ tử, nếu người áo trắng sống đời thanh cao, giữ gìn trọn vẹn năm điều đạo đức, tu tập đầy đủ bốn tâm cao thượng, có thể đạt được một cách dễ dàng phước và hạnh phúc ở trong hiện tại và biết chắc rằng không còn rơi rớt trong các nẻo ác:
“Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành” trích từ kinh nào?
Câu kinh “Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành” do chính Đức Phật nói hay được suy diễn về sau trên cơ sở mỗi chúng sinh đều có Phật tánh và có khả năng trở thành bậc Giác ngộ? Nếu do chính Đức Phật nói thì được trích nguyên văn từ nguồn kinh tạng nào?
Kinh Phổ Môn (tiếng Việt, dễ đọc dễ hiểu)
Kinh Phổ Môn là bài kinh nói về hạnh nguyện độ sanh của Bồ tát Quan Thế Âm, còn được biết đến với tên gọi là kinh Quan Thế Âm, Phẩm Phổ Môn. Việt dịch: Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang.