Sách Phật giáo
Khái luận về Pháp tướng Duy thức học (P.4)
Thứ ba, 26/02/2017 09:13
Theo Duy Thức trình bày: sinh mạng của mỗi chúng sinh hữu tình khi sắp thành hình hoặc mới bắt đầu thành hình thì căn thân và khí thế giới của chính họ biến hiện cũng theo đó thể hiện, còn sinh mạng của họ khi bị chết đi thì căn thân và khí thế của chính họ biến hiện cũng bị diệt theo; khác nào một ngọn đèn dầu bị tắt lửa thì ánh sáng của nó chiếu tỏa cũng bị tắt theo, nhưng khi một con người bị chết đi, khí thế giới của họ không biết bị hoại diệt như thế nào?
B. Lý Do Tướng Duy Thức Học Thành Lập
Danh nghĩa của Pháp Tướng Duy Thức Học và động cơ phát sinh ra nó đã được trình bày ở trước, còn các phái Duy Tâm Luận trên các nhân tố cũng như trên lý luận thì thật sự chưa được hoàn thiện mà cuối cùng không có chỗ nào để thành lập được cả! Hôm nay Pháp Tướng Duy Thức Học thì rất có thể thành lập được qua các vấn đề được thiết lập theo thứ tự sau đây.
1. Vấn Đề Hư Thật Của Độc Đầu Ý Thức Và Đồng Thời Sáu Thức
Chủ Quan Duy Tâm Luận quan niệm chỉ có tự tâm chủ quan thì mới thật tại và ngoài ra các sự vật khác chẳng qua chỉ là ảnh tử trong tâm mà thôi, nghĩa là tất cả hiện tượng đều trở thành trống rỗng không có thật thể. Riêng về phương diện khác, kẻ chủ trương thật tại chính là Tân Thật Tại Luận và phái này cho rằng tất cả những gì thấy được, nghe được, sờ mó được, cho đến tất cả đối tượng quan sát, suy nghĩ và phân biệt được trên ý thức đều là chân thật cả.
Trái lại Chủ Quan Duy Tâm Luận thì cho rằng sự tồn tại của tất cả ngoại vật đều quy về tâm chủ quan và ngoài tự tâm này ra tất cả đều là hư vọng; giả như chỉ có tự tâm đây mới chân thật thì tất cả nhân cách cũng như xã hội đều bị phủ nhận và so với sự thật thì chẳng có phù hợp mà trên lý luận chẳng qua cũng giống như đã biện luận ở trên. Quá trình Chủ Quan Duy Tâm Luận cuối cùng không thể thành lập và nên nhất trí chuyển toàn bộ qua Tân Thật Tại Luận; những gì Chủ Quan Duy Tâm Luận cho là hư vọng thì Tân Thật Luận lại cho là chân thật; đại biểu của hư vọng thì ở trước, đại biểu của chân thật thì ở sau, chính cả hai tạo thành vấn đề hư thật.
Vấn đề hư thật này Pháp Tướng Duy Thức Học sẽ giải quyết ra sao? Căn cứ nơi tám Thức trong học thuyết Bách Pháp, tri thức nương nơi con mắt phát sinh hiểu biết gọi là Nhãn Thức, tri thức nương nơi lỗ tai phát sinh hiểu biết gọi là Nhĩ Thức và cho đến tri thức nương nơi thân thể phát sinh hiểu biết gọi là Thân Thức. Riêng Ý Thức thứ sáu so với Ý Thức của Phổ Thông Tâm Lý chủ trương tóm tắt thì giống nhau, nhưng đứng trên lĩnh vực toàn bộ Ý Thức mà phân loại, Ý Thức của Pháp Tướng Duy Thức Học so sánh với Phổ Thông Tâm Lý Học thì sâu rộng hơn và nếu như chuyên chú từng bộ phận hiện tượng mà suy cứu từng chi tiết thì Ý Thức của Phổ Thông Tâm Lý Học cũng có chỗ độc đáo.
Trái lại Chủ Quan Duy Tâm Luận thì cho rằng sự tồn tại của tất cả ngoại vật đều quy về tâm chủ quan và ngoài tự tâm này ra tất cả đều là hư vọng; giả như chỉ có tự tâm đây mới chân thật thì tất cả nhân cách cũng như xã hội đều bị phủ nhận và so với sự thật thì chẳng có phù hợp mà trên lý luận chẳng qua cũng giống như đã biện luận ở trên. Quá trình Chủ Quan Duy Tâm Luận cuối cùng không thể thành lập và nên nhất trí chuyển toàn bộ qua Tân Thật Tại Luận; những gì Chủ Quan Duy Tâm Luận cho là hư vọng thì Tân Thật Luận lại cho là chân thật; đại biểu của hư vọng thì ở trước, đại biểu của chân thật thì ở sau, chính cả hai tạo thành vấn đề hư thật.
Vấn đề hư thật này Pháp Tướng Duy Thức Học sẽ giải quyết ra sao? Căn cứ nơi tám Thức trong học thuyết Bách Pháp, tri thức nương nơi con mắt phát sinh hiểu biết gọi là Nhãn Thức, tri thức nương nơi lỗ tai phát sinh hiểu biết gọi là Nhĩ Thức và cho đến tri thức nương nơi thân thể phát sinh hiểu biết gọi là Thân Thức. Riêng Ý Thức thứ sáu so với Ý Thức của Phổ Thông Tâm Lý chủ trương tóm tắt thì giống nhau, nhưng đứng trên lĩnh vực toàn bộ Ý Thức mà phân loại, Ý Thức của Pháp Tướng Duy Thức Học so sánh với Phổ Thông Tâm Lý Học thì sâu rộng hơn và nếu như chuyên chú từng bộ phận hiện tượng mà suy cứu từng chi tiết thì Ý Thức của Phổ Thông Tâm Lý Học cũng có chỗ độc đáo.
Những loại Ý Thức đây đại khái có thể phân làm hai thứ: một là Độc Đầu Ý Thức và hai là Đồng Thời Ý Thức. Độc Đầu Ý Thức là loại Ý Thức đơn độc tạo thành sau khi ly khai sự cảm giác của năm giác quan như Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt và Thân Thể. Con mắt không thể thấy hình sắc cho đến thân thể không lĩnh hội được sự cảm xúc và sư sinh hoạt của Độc Đầu Ý Thức nói chung thì cũng tương tợ như sự tưởng tượng của Tâm Lý Học giải thích.
Tóm lược: Ý Thức mặc dù ly khai năm Thức trước nhưng có thể tự phát khởi để phân biệt, như Ý Thức duyên những cảnh quá khứ, những cảnh vị lai để phân biệt và chẳng qua những cảnh giới đó được gọi là chỗ nhớ tưởng của Ý Thức. Điều đặc biệt, phạm vi sinh hoạt của Độc Đầu Ý Thức thì hơi rộng và được phân làm ba lĩnh vực:
1) Mộng Vi Ý Thức: nghĩa là khi nằm mơ, năm Thức trước chẳng phát khởi hiện hành để hiểu biết, chỉ riêng Ý Thức thứ sáu tự động phân biệt hiện cảnh.
Tóm lược: Ý Thức mặc dù ly khai năm Thức trước nhưng có thể tự phát khởi để phân biệt, như Ý Thức duyên những cảnh quá khứ, những cảnh vị lai để phân biệt và chẳng qua những cảnh giới đó được gọi là chỗ nhớ tưởng của Ý Thức. Điều đặc biệt, phạm vi sinh hoạt của Độc Đầu Ý Thức thì hơi rộng và được phân làm ba lĩnh vực:
1) Mộng Vi Ý Thức: nghĩa là khi nằm mơ, năm Thức trước chẳng phát khởi hiện hành để hiểu biết, chỉ riêng Ý Thức thứ sáu tự động phân biệt hiện cảnh.
2) Tán Vị Ý Thức: nghĩa là khi tỉnh táo, tâm lý bị phân tán mà không thể tập trung, nên gọi là Tán Vị Ý Thức.
3) Định Vị Ý Thức: nghĩa là Ý Thức sinh hoạt trong lĩnh vực thiền định. Trạng thái này người bình thường không thể đạt đến và nó chỉ phát hiện khi những người đã trải qua công phu thiền định. Trạng thái này không chỉ hiện hữu riêng cho những người trong Phật Giáo đắc thiền định và hơn nữa các ngoại đạo như Đạo Giáo, Ấn Độ Giáo họ đã trải qua công phu tu thiền định, đã khiến tâm lực tập trung thống nhất, đã giúp tinh thần trở nên hòa bình an lạc, đồng thời gia tăng rất nhiều lực lượng siêu việt thì cũng thuộc về Định Vị Ý Thức; tâm định một khi đã đạt được chân chính thì lúc đó tri thức của con mắt cho đến tri thức của thân thể không còn phát khởi tác dụng nữa.
Độc Đầu Ý Thức có khả năng sinh hoạt bao gồm ba lĩnh vực kể trên, nhưng tính chất của tri thức hoàn toàn không giống nhau như thế. Mộng Vị Ý Thức thì điên đảo sai lầm, bề ngoài tương tợ như chân thật mà kỳ thực không phải chân thật, bề ngoài tương tợ như suy lý mà đúng ra chính là phi lý và sự phân biệt của nó lại thuộc về Phi Lượng, còn phạm vi của Tán Vị Ý Thức sinh hoạt thì lại rất rộng lớn, thông thường tâm lý tác dụng bị lệ thuộc quá nhiều, chiếm khoảng chín mươi chín phần trăm; thứ tri thức của Tán Vị Ý Thức được phân làm hai loại: một là thông suốt tất cả những gì đã kinh nghiệm trước kia và sự thông suốt đó đều trở thành thứ Tri Thức Tỷ Lượng của sự suy lý không lầm lẫn; hai là có đại bộ phận bị tri thức lầm lẫn. Đại bộ phận bị tri thức lầm lẫn đây cũng được phân làm hai thứ:
a) Như nói thấy cái bàn, con mắt chẳng qua chỉ thấy được một phần ít hình ảnh của bộ phận nhỏ và không thể thấy được đa phần hình sắc, âm thanh, xúc chạm, trọng lượng v.v... của cái bàn. Thông thường ai cũng đều hiểu rằng, một phần ít hình ảnh của con mắt trực tiếp nhìn thấy đều cho là con mắt đã thấy được chân thật của cái bàn, nhưng kỳ thực con mắt không thể thấy được chân thật của cái bàn. Sự thấy đây của con mắt được gọi là Phi Lượng của Tợ Hiện Lượng.
b) Như các thứ suy luận của Duy Vật Luận hoặc của Tố Phác Thật Tại Luận cũng trở thành Tri Thức Phi Lượng thuộc suy lý của Tương Tợ Tỷ Lượng. Riêng Định Vị Ý Thức thì ít khởi tác dụng chủ quan, chỉ làm sáng tỏ cái tâm và hiển bày cái cảnh, cho nên phần nhiều thuộc về tri giác trực tiếp của Hiện Lượng. Thêm nữa, những cảnh giới được phân loại: những cảnh giới của Mộng Vị Ý Thức phần nhiều thuộc về Độc Ảnh Cảnh, đều là ảnh tử đơn độc làm độc ảnh và thuần túy quan hệ tâm chủ quan để phát khởi.
Vấn đề Mộng Vị Ý Thức, các Tâm lý Học ở trước đều có giảng đến đề mục nằm mơ và họ quan niệm rằng, nằm mơ thật ra cũng còn quan hệ đến cảnh giới thật chất, như là nguyên nhân quan hệ ảnh hưởng đến sinh lý trở thành nằm mơ, cho đến quan hệ đến tâm lý của kẻ khác cũng khiến trở nên nằm mơ v.v... và sự quan hệ đó đã còn mang thêm năng lực tinh thần của kẻ khác, vì thế Mộng Vị Ý Thức được cho là quan hệ đến cảnh giới đới chất; duy có một điều đại bộ phận nằm mơ thì thuộc về Độc Ảnh Cảnh và còn bộ phận nhỏ thì thuộc về Đới Chất Cảnh.
Riêng Tán Vị Ý Thức đại bộ phận hoàn toàn thuộc về Độc Ảnh Cảnh, gồm những danh từ tưởng tượng đặt ra, như con ngựa không sừng lại tưởng tượng đặt ra con ngựa có sừng, tức là tưởng tượng đến những việc thuộc về quá khứ cũng được ghép vào loại Độc Ảnh Cảnh. Độc Ảnh Cảnh có hai thứ:
Một, Vô Chất Độc Ảnh, nghĩa là những hình ảnh đó không bao giờ có mặt trong thời gian này, trong xứ sở này, trong thế giới này, chỉ có trên danh từ giả lập của Ý Thức phân biệt, như danh từ lông rùa, sừng thỏ v.v... do vọng tưởng giả lập để phân biệt mà thôi.
Hai, Hữu Chất Độc Ảnh, nghĩa là những hình ảnh mặc dù không có trong thời gian này, trong xứ sở này, nhưng chúng nó đã có thật chất trong vũ trụ của thời gian khác, của xứ sở khác và điều đặc biệt hôm nay chúng nó chỉ có độc ảnh của Ý Thức biến hiện mà thôi, nên gọi là Hữu Chất Độc Ảnh Cảnh.
Vấn đề Mộng Vị Ý Thức, các Tâm lý Học ở trước đều có giảng đến đề mục nằm mơ và họ quan niệm rằng, nằm mơ thật ra cũng còn quan hệ đến cảnh giới thật chất, như là nguyên nhân quan hệ ảnh hưởng đến sinh lý trở thành nằm mơ, cho đến quan hệ đến tâm lý của kẻ khác cũng khiến trở nên nằm mơ v.v... và sự quan hệ đó đã còn mang thêm năng lực tinh thần của kẻ khác, vì thế Mộng Vị Ý Thức được cho là quan hệ đến cảnh giới đới chất; duy có một điều đại bộ phận nằm mơ thì thuộc về Độc Ảnh Cảnh và còn bộ phận nhỏ thì thuộc về Đới Chất Cảnh.
Riêng Tán Vị Ý Thức đại bộ phận hoàn toàn thuộc về Độc Ảnh Cảnh, gồm những danh từ tưởng tượng đặt ra, như con ngựa không sừng lại tưởng tượng đặt ra con ngựa có sừng, tức là tưởng tượng đến những việc thuộc về quá khứ cũng được ghép vào loại Độc Ảnh Cảnh. Độc Ảnh Cảnh có hai thứ:
Một, Vô Chất Độc Ảnh, nghĩa là những hình ảnh đó không bao giờ có mặt trong thời gian này, trong xứ sở này, trong thế giới này, chỉ có trên danh từ giả lập của Ý Thức phân biệt, như danh từ lông rùa, sừng thỏ v.v... do vọng tưởng giả lập để phân biệt mà thôi.
Hai, Hữu Chất Độc Ảnh, nghĩa là những hình ảnh mặc dù không có trong thời gian này, trong xứ sở này, nhưng chúng nó đã có thật chất trong vũ trụ của thời gian khác, của xứ sở khác và điều đặc biệt hôm nay chúng nó chỉ có độc ảnh của Ý Thức biến hiện mà thôi, nên gọi là Hữu Chất Độc Ảnh Cảnh.
Còn vấn đề Đới Chất Cảnh cũng có hai thứ: Một, như nói thấy cái bàn, kỳ thật chỉ có thể thấy được Đới Chất Cảnh của cái bàn và ngoài ra cái bàn kia đích thực không thể trực tiếp thấy đến, sau đó Ý Thức khi tri giác trực tiếp liền đem cái bàn trên quan niệm hoặc đem hình thể của cái bàn trên đới chất, tuy thực tế so sánh chỗ nương tựa không thể phù hợp với nhau toàn bộ, nhưng đã đới chất một bộ phận chân thật của cái bàn, để cấu tạo thành hình ảnh trải qua trên Ý Thức, nên gọi là Tợ Đới Chất Cảnh. Hai, danh xưng Tâm Duyên Tâm của Duy Thức sử dụng sử dụng chính là chỉ cho Chân Đới Chất Cảnh.
Căn cứ nơi Duy Thức, trời đất và nhân vật thông thường nhìn thấy được, nghe tiếng được, ngửi mùi được, sờ mó được đều thuộc về Đới Chất Cảnh của Tán Vị Độc Đầu Ý trường hợp, nguyên vì cảm giác đến không phù hợp với chân chính, chỉ ẩn chứa nội dung của nó mà thôi. Những gì suy lý nếu như căn cứ trên Đới Chất Cảnh đây thì trở thành Tỷ Lượng, bởi vì chỗ tri thức bị tri thức trong Tán Vị Ý Thức đã có Độc Ảnh Cảnh và Đới Chất Cảnh. Đặc biệt đối với Định Vị Ý Thức, tâm và cảnh chẳng phải giống nhau cho nên không dễ gì kinh nghiệm, chỉ có thể nương theo đó để lược qua mà thôi. Đại khái chiều sâu tâm và cảnh của Định Vị, theo Định Vị thông thường, ngoài Tính Cảnh ra, chính là Độc Ảnh Cảnh.
Căn cứ nơi Duy Thức, trời đất và nhân vật thông thường nhìn thấy được, nghe tiếng được, ngửi mùi được, sờ mó được đều thuộc về Đới Chất Cảnh của Tán Vị Độc Đầu Ý trường hợp, nguyên vì cảm giác đến không phù hợp với chân chính, chỉ ẩn chứa nội dung của nó mà thôi. Những gì suy lý nếu như căn cứ trên Đới Chất Cảnh đây thì trở thành Tỷ Lượng, bởi vì chỗ tri thức bị tri thức trong Tán Vị Ý Thức đã có Độc Ảnh Cảnh và Đới Chất Cảnh. Đặc biệt đối với Định Vị Ý Thức, tâm và cảnh chẳng phải giống nhau cho nên không dễ gì kinh nghiệm, chỉ có thể nương theo đó để lược qua mà thôi. Đại khái chiều sâu tâm và cảnh của Định Vị, theo Định Vị thông thường, ngoài Tính Cảnh ra, chính là Độc Ảnh Cảnh.
Vấn đề tâm cảnh của Độc Đầu Ý Thức do trên trình bày được đề cập trong Chủ Quan Duy Tâm Luận và phái này chỉ giải thích được một bộ phận nào của Độc Đầu Ý Thức và còn Định Vị Độc Đầu Ý Thức thì họ chưa có khả năng trông thấy đến; do đó một bộ phận nào của Độc Đầu Ý Thức mà họ trông thấy được cho là điểm chân đứng và còn đem ra giải thích vạn hữu vũ trụ thì tự nó khó thành lập.
Duy Thức Học so sánh với Chủ Quan Duy Tâm Luận thì rõ ràng hơn, họ chủ trương có tám Thức, trước hết có năm Thức như Nhãn Thức, Nhĩ Thức, Tỷ Thức, Thiệt Thức, Thân Thức và sau đó có Mạt Na Thức, Alaya Thức và lĩnh vực lớn nhỏ của tám Thức thì tự khó có thể giác ngộ cùng lúc được! Riêng Đồng Thời Ý Thức thì mới nương nơi năm giác quan của Nhãn Thức, của Nhĩ Thức cho đến của Thân Thức v.v... để cảm giác và năm Thức Trước cùng với Ý Thức thứ sáu đồng thời phát khởi tác dụng và trong thời gian đó năm Thức Trước đúng ra không phải toàn bộ cùng lúc với Ý Thức đồng thời phát khởi tác dụng, nghĩa là trong năm Thức Trước, một hoặc hai hoặc ba hoặc bốn hoặc cả năm Thức cùng với Ý Thức đồng thời phát khởi tác dụng, nên gọi là Đồng Thời Ý Thức.
Nói một cách đơn giản, trong năm giác quan, có khi một Thức hoặc có khi nhiều Thức hợp tác với Ý Thức thứ sáu cùng phát khởi tác dụng, nên gọi là Đồng Thời Ý Thức. Chân Giác (Intuitionism) của Bách Cách Sâm (Henri Louis Bergson 1858-X) cũng là cảm giác Đồng Thời của Ý Thức thứ sáu này. Cảnh Tượng của Đồng Thời Sáu Thức hiểu biết là tri giác hiện lượng trực tiếp bao gồm không có tác dụng suy lý và hiện lượng sở tri của Đồng Thời Ý Thức và cảnh tượng đó cũng chính là tính cảnh thật tại, so với với Độc Đầu Ý Thức đa phần là chỗ phát khởi tác dụng chủ quan không giống nhau. Tính cảnh của Đồng Thời Sáu Thức chính là cảnh chân thật có thể tính và chỉ có tính cảnh chân thật này mới kích thích Ý Thức sinh khởi, cho nên tính cảnh chân thật này cũng gọi Sở Duyên Duyên của Đồng Thời Sáu Thức.
Theo nội dung mà nói, tính cảnh đây cùng với khách quan thật tại của Tân Thật Tại Luận (New Realism) chủ trương tổng quát thì giống nhau, nguyên nhân chỗ nói đến tri giác trực tiếp chính là Số Lượng hoặc Phần Vị quan hệ nơi Ý Thức. Đối với số lượng Thời và Không của Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp v.v... thực ra năm Thức Trước thì hoàn toàn không thể tri giác mà chỉ có Đồng Thời Ý Thức mới cảm giác được mà thôi và những thứ cảm giác đó đối với Tân Thật Tại Luận được gọi là thật tại; nói chung lại, tâm và cảnh của Đồng Thời Sáu Thức đều là hiện lượng cả.
Tuy nhiên Duy Thức kiên quyết không chấp nhận Độc Đầu Ý Thức là bộ phận của Chủ Quan Duy Tâm Luận, cùng một lúc cũng không thừa nhận Hiện Lượng của Đồng Thời Sáu Thức là bộ phận của Tân Thật Tại Luận. Cảnh sở duyên của Đồng Thời Sáu Thức không phải chỉ nương nơi chủ quan để chuyển biến và còn phải nương nơi cảnh tồn tại ngoài sáu Thức để kích thích Sở Duyên Duyên; Tiêu chuẩn đây có thể nói, há chẳng phải cùng với Tân Thật Tại Luận hoặc Duy Vật Luận không khác hay sao?
Chỉ cần biết trong thời gian đây, Đồng Thời Sáu Thức được đề cập đến tổng quát thì giống với thuần túy kinh nghiệm của Chủ Nghĩa Thật Nghiệm, mà bản thân của kinh nghiệm tức là cảm giác và cảm giác cũng tức là Tâm Thức, hơn nữa có người bảo rằng phải có Tâm Thức để kích thích các cảnh, đó chẳng qua đứng trên lĩnh vực thuyết minh của thuần túy kinh nghiệm mà nói, còn những thứ kinh nghiệm đây đều luôn luôn ở trong thuần tuý kinh nghiệm cả.
Sự cảm giác có thể giải thích hai phương diện: phương diện thứ nhất là Tri Thức của Năng Tri Thức và phương diện thứ hai là Cảnh Tưởng của Sở Tri Thức; Năng là Kiến Phần và Sở là Tướng Phần. Nhân đây trên sự thật, Cảm giác vì có rung cảm nên mới có Sở Tri Thức và tất cả Sở Tri Thức đều không ra ngoài Tâm Thức Thuần Túy Cảm Giác, cho nên mới gọi là Duy Thức, những thứ hiện tượng đó không ra ngoài thuần túy kinh nghiệm của sáu Thức cảm giác đến, có chỗ gọi là bản chất của [Cảm Giác Kim Hữu] hoặc [ Cảm Giác Sở Dữ], cũng như Vật Như hoặc Vật Tự Tồn của Khang Đức, tức là cảnh tượng tận cùng của Đồng Thời Sáu Thức riêng có bản chất của nó, nghĩa là chỉ cho cảnh tượng Tâm và Cảnh của Đồng Thời Sáu Thức thì hoàn toàn giống nhau với bản chất, thế nên cảnh tượng của bản chất đều cho là Tính Cảnh.
Riêng cảnh sở tri của Đồng Thời Sáu Thức tuyệt đối trong thời gian đó không có chủ quan tác dụng lẫn lộn, nghĩa là thật tại như thế nào thì cảm đến như thế đó. Tuy nhiên bản chất chỗ nương tựa của Đồng Thời Sáu Thức nếu như cho là thần thánh thì trở thành Nhất Thần, nếu như cho là vật chất thì trở thành Duy Vật và nếu như cho là nguyên lý thì trở thành Duy Lý, vì thế cần phải siêng năng suy cứu sự biến hiện của Đồng Thời Sáu Thức và Thức thứ tám thì mới thấy rõ bản chất chân thật chỗ nương tựa của Đồng Thời Sáu Thức.
Duy Thức Học so sánh với Chủ Quan Duy Tâm Luận thì rõ ràng hơn, họ chủ trương có tám Thức, trước hết có năm Thức như Nhãn Thức, Nhĩ Thức, Tỷ Thức, Thiệt Thức, Thân Thức và sau đó có Mạt Na Thức, Alaya Thức và lĩnh vực lớn nhỏ của tám Thức thì tự khó có thể giác ngộ cùng lúc được! Riêng Đồng Thời Ý Thức thì mới nương nơi năm giác quan của Nhãn Thức, của Nhĩ Thức cho đến của Thân Thức v.v... để cảm giác và năm Thức Trước cùng với Ý Thức thứ sáu đồng thời phát khởi tác dụng và trong thời gian đó năm Thức Trước đúng ra không phải toàn bộ cùng lúc với Ý Thức đồng thời phát khởi tác dụng, nghĩa là trong năm Thức Trước, một hoặc hai hoặc ba hoặc bốn hoặc cả năm Thức cùng với Ý Thức đồng thời phát khởi tác dụng, nên gọi là Đồng Thời Ý Thức.
Nói một cách đơn giản, trong năm giác quan, có khi một Thức hoặc có khi nhiều Thức hợp tác với Ý Thức thứ sáu cùng phát khởi tác dụng, nên gọi là Đồng Thời Ý Thức. Chân Giác (Intuitionism) của Bách Cách Sâm (Henri Louis Bergson 1858-X) cũng là cảm giác Đồng Thời của Ý Thức thứ sáu này. Cảnh Tượng của Đồng Thời Sáu Thức hiểu biết là tri giác hiện lượng trực tiếp bao gồm không có tác dụng suy lý và hiện lượng sở tri của Đồng Thời Ý Thức và cảnh tượng đó cũng chính là tính cảnh thật tại, so với với Độc Đầu Ý Thức đa phần là chỗ phát khởi tác dụng chủ quan không giống nhau. Tính cảnh của Đồng Thời Sáu Thức chính là cảnh chân thật có thể tính và chỉ có tính cảnh chân thật này mới kích thích Ý Thức sinh khởi, cho nên tính cảnh chân thật này cũng gọi Sở Duyên Duyên của Đồng Thời Sáu Thức.
Theo nội dung mà nói, tính cảnh đây cùng với khách quan thật tại của Tân Thật Tại Luận (New Realism) chủ trương tổng quát thì giống nhau, nguyên nhân chỗ nói đến tri giác trực tiếp chính là Số Lượng hoặc Phần Vị quan hệ nơi Ý Thức. Đối với số lượng Thời và Không của Tâm Bất Tương Ưng Hành Pháp v.v... thực ra năm Thức Trước thì hoàn toàn không thể tri giác mà chỉ có Đồng Thời Ý Thức mới cảm giác được mà thôi và những thứ cảm giác đó đối với Tân Thật Tại Luận được gọi là thật tại; nói chung lại, tâm và cảnh của Đồng Thời Sáu Thức đều là hiện lượng cả.
Tuy nhiên Duy Thức kiên quyết không chấp nhận Độc Đầu Ý Thức là bộ phận của Chủ Quan Duy Tâm Luận, cùng một lúc cũng không thừa nhận Hiện Lượng của Đồng Thời Sáu Thức là bộ phận của Tân Thật Tại Luận. Cảnh sở duyên của Đồng Thời Sáu Thức không phải chỉ nương nơi chủ quan để chuyển biến và còn phải nương nơi cảnh tồn tại ngoài sáu Thức để kích thích Sở Duyên Duyên; Tiêu chuẩn đây có thể nói, há chẳng phải cùng với Tân Thật Tại Luận hoặc Duy Vật Luận không khác hay sao?
Chỉ cần biết trong thời gian đây, Đồng Thời Sáu Thức được đề cập đến tổng quát thì giống với thuần túy kinh nghiệm của Chủ Nghĩa Thật Nghiệm, mà bản thân của kinh nghiệm tức là cảm giác và cảm giác cũng tức là Tâm Thức, hơn nữa có người bảo rằng phải có Tâm Thức để kích thích các cảnh, đó chẳng qua đứng trên lĩnh vực thuyết minh của thuần túy kinh nghiệm mà nói, còn những thứ kinh nghiệm đây đều luôn luôn ở trong thuần tuý kinh nghiệm cả.
Sự cảm giác có thể giải thích hai phương diện: phương diện thứ nhất là Tri Thức của Năng Tri Thức và phương diện thứ hai là Cảnh Tưởng của Sở Tri Thức; Năng là Kiến Phần và Sở là Tướng Phần. Nhân đây trên sự thật, Cảm giác vì có rung cảm nên mới có Sở Tri Thức và tất cả Sở Tri Thức đều không ra ngoài Tâm Thức Thuần Túy Cảm Giác, cho nên mới gọi là Duy Thức, những thứ hiện tượng đó không ra ngoài thuần túy kinh nghiệm của sáu Thức cảm giác đến, có chỗ gọi là bản chất của [Cảm Giác Kim Hữu] hoặc [ Cảm Giác Sở Dữ], cũng như Vật Như hoặc Vật Tự Tồn của Khang Đức, tức là cảnh tượng tận cùng của Đồng Thời Sáu Thức riêng có bản chất của nó, nghĩa là chỉ cho cảnh tượng Tâm và Cảnh của Đồng Thời Sáu Thức thì hoàn toàn giống nhau với bản chất, thế nên cảnh tượng của bản chất đều cho là Tính Cảnh.
Riêng cảnh sở tri của Đồng Thời Sáu Thức tuyệt đối trong thời gian đó không có chủ quan tác dụng lẫn lộn, nghĩa là thật tại như thế nào thì cảm đến như thế đó. Tuy nhiên bản chất chỗ nương tựa của Đồng Thời Sáu Thức nếu như cho là thần thánh thì trở thành Nhất Thần, nếu như cho là vật chất thì trở thành Duy Vật và nếu như cho là nguyên lý thì trở thành Duy Lý, vì thế cần phải siêng năng suy cứu sự biến hiện của Đồng Thời Sáu Thức và Thức thứ tám thì mới thấy rõ bản chất chân thật chỗ nương tựa của Đồng Thời Sáu Thức.
2. Vần Đề Cảnh Tượng Thực Chất Của Đồng Thời Sáu Thức Và Thức Thứ Tám Biến Hiện
Bản chất cảnh tượng của Đồng Thời Sáu Thức hiểu biết nếu như suy cứu thì không thể không đề cập đến Thức Alaya thứ tám. Alaya thì thuộc về tiếng Phạn, Trung Hoa dịch là Tạng, nghĩa là loại tri thức có khả năng đem những chỗ đã kinh nghiệm thu nhận và tàng trữ, cho đến việc làm của hành vi cũng có thể thu nhận và tàng trữ, thế nên Thức Alaya thứ tám đây cũng được gọi là [Xứ]; Xứ ở đây nghĩa là cơ sở tàng trữ và bảo trì tiềm năng của tất cả hiện hành. Thức Alaya gồm có ba nghĩa: một là năng tạng, hai là sở tạng, ba là ngã ái chấp tạng.
a) Danh xưng Năng Tạng là đối với tất cả chủng tử để thành lập, nguyên vì tất cả chủng tử đều được thâu nhận và tàng trữ trong Thức Alaya, vì chủng tử là vật để tàng trữ và Thức Alaya là chỗ có khả năng tàng trữ, thế nên Thức Alaya được gọi là Năng Tạng.
b) Danh xưng Sở Tạng là đối với tất cả pháp tạp nhiễm để thành lập, nguyên vì tất cả thân thể và thế giới tạp nhiễm sau khi hiện hành lại khiến cho Thức Alaya bị tất cả pháp tạp nhiễm ngăn che để làm cơ sở tàng trữ cho tất cả tạp nhiễm, thế nên Thức Alaya được gọi là Sở Tạng.
c) Danh xưng Ngã Ái Chấp Tạng là đối với Thức thứ bảy để thành lập, nguyên vì Thức thứ bảy luôn luôn thẩm xét so lường luyến ái chấp ngã và Thức Alaya bị Thức thứ bảy chấp làm ngã, nghĩa là Kiến Phần Thức Alaya khi hiện hành trở thành cơ sở để cho Thức thứ bảy luyến ái chấp trước làm bản ngã, thế nên Thức Alaya được gọi là Ngã Ái Chấp Tạng.
Kinh điển của Phật phân loại vạn hữu ghép thành hai thứ là Hữu Tình và Vô Tình: những loại động vật thì thuộc về Hữu Tình và những loại khoáng vật, những loại thực vật thì thuộc về Vô Tình. Tất cả Hữu Tình trong vũ trụ đều có một tâm thức Alaya, Thức này có khả năng đem tất cả kinh nghiệm đã có bảo trì và tàng trữ không cho mất, để chờ gặp được cơ duyên quá khứ thì lập tức hiện hành trở lại. Thông thường công năng tưởng tượng của ký ức đã hiện hữu thì lẽ tất nhiên những ký ức đó đã được Thức thứ tám bảo trì và tàng trữ.
Tâm Lý Học phổ thông cho là não bộ có khả năng bảo trì và tàng trữ. Phàm sự bảo trì và tàng trữ của tâm lý đều nương nơi cơ quan sinh lý của não bộ để phát sinh, đồng thời khi các tế bào lại hoạt động thể hiện thì lập tức phát khởi tác dụng tưởng tượng và lối giải thích đây không thể thành lập. Thử hỏi não bộ ước lượng chỉ độ một tấc vuông thì làm sao có thể bảo trì và tàng trữ những vật quá to tát rộng lớn bao la như nhà cửa, vũ trụ, biển cả, nước non v.v... cho đến chỗ rất xa tít mù kia có thể nhìn thấy được? Thử hỏi làm cách nào mà đem nhà cửa, vũ trụ, biển cả, nước non đã nhìn thấy dồn nhét vào não bộ chỉ độ một tấc vuông?
Giả sử nói rằng: não bộ bảo trì và tàng trữ sự vật cũng không khác nào mấy nhiếp ảnh thâu ảnh vào, nhưng máy nhiếp ảnh chỉ thâu được ảnh tử của hình bóng sự vật mà không thể đo lường được vấn đề lớn nhỏ của sự vật. Trường hợp như Nhãn Thức thì thấy được và đo lường được vấn đề lớn nhỏ của sự vật, nhưng máy nhiếp ảnh thì không có khả năng đó. Hơn nữa hình ảnh của máy nhiếp ảnh thì lẫn lộn, không theo thứ tự như não bộ.
Căn cứ kinh điển của Phật nói, Thức Alaya mới chính thực là tâm thức nương nơi sự lớn nhỏ của bối cảnh mà xây dựng thành pháp giới, cho nên Thức Alaya của tất cả mọi người đều biến khắp vũ trụ, nghĩa là bất cứ những gì trên sự thật hoặc trên kinh nghiệm đều được bảo trì và tàng trữ bởi Thức Alaya, cho đến sự thể hiện sau này của chúng cũng phải nhờ đến Thức Alaya xây dựng; mặc dù Thức Alaya có tính cách biến khắp pháp giới, nhưng pháp nào được gây tạo thì pháp đó hiện hữu bên trong Thức Alaya, như người đọc một quyển sách nào đó, càng đọc lâu thì hình ảnh của sách đó càng được bảo trì và tàng trữ sâu đậm trong Thức Alaya thứ tám mà không dễ gì thay đổi.
Dòng thác sinh mạng của Bách Cách Sâm hoặc bộ phận rất sâu của Tiềm Ý Thức đều có thể thấy đến một ít bộ phận của Thức Alaya. Bản thân sinh mạng của hữu tình thì thuộc về tâm thức mà nó không phải vật chất và bản thân sinh mạng đây mới đích thực là Thức thứ tám. Tâm Thức của bản thân sinh mạng có hai lĩnh vực tác dụng: Lĩnh vực tác dụng thứ nhất là có khả năng hiểu biết và lĩnh vực tác dụng thứ hai là có khả năng biến hiện.
Thức Alaya thứ tám là tâm thức có khả năng biến hiện bản thân sinh mạng của hữu tinh thuộc căn thân sống tồn tại trong một giai đoạn và cũng có khả năng biến hiện khí thế gian là nơi nương tựa sinh tồn của bản thân sinh mạng hữu tình; bản chất cảnh tượng của Đồng Thời Sáu Thức nương tựa tức là một bộ phận khí thế gian của Thức thứ tám biến hiện và cũng có chỗ gọi là nội biến căn thân và ngoại biến cảnh giới của khí thế gian. Hình tướng năm căn bề ngoài của bản thân được biến hiện thì không phải chân thật, chỉ là cơ quan để làm chỗ nương tựa mà năm căn chân thật thì có thể hơi giống hệ thống thần kinh và năm căn chân thật này Đồng Thời Sáu Thức không thể nào biết đến.
Bản chất của khí thế gian là nơi để cảm giác do Thức thứ tám biến hiện nên biết rằng cũng giống như Vật Như của họ Khương. Nguyên vì năm căn để làm chỗ nương tựa và khí thế gian đều do Thức thứ tám biến hiện tuy rằng cả hai đều hiện hữu ở phía ngoài đối với Đồng Thời Sáu Thức, nhưng chúng nó lại hiện hữu ở phía trong của Thức thứ tám và không thể lìa khỏi Thức thứ tám để tồn tại; phải biết khí thế gian là do Thức thứ tám biến hiện mặc dù có thể tính chân thật để làm bản chất cho Đồng Thời Sáu Thức sinh hoạt duyên đến, nhưng nó không thể hiện hữu ngoài Thức thứ tám, thế nên mới gọi là Duy Thức.
Giả sử nói rằng: não bộ bảo trì và tàng trữ sự vật cũng không khác nào mấy nhiếp ảnh thâu ảnh vào, nhưng máy nhiếp ảnh chỉ thâu được ảnh tử của hình bóng sự vật mà không thể đo lường được vấn đề lớn nhỏ của sự vật. Trường hợp như Nhãn Thức thì thấy được và đo lường được vấn đề lớn nhỏ của sự vật, nhưng máy nhiếp ảnh thì không có khả năng đó. Hơn nữa hình ảnh của máy nhiếp ảnh thì lẫn lộn, không theo thứ tự như não bộ.
Căn cứ kinh điển của Phật nói, Thức Alaya mới chính thực là tâm thức nương nơi sự lớn nhỏ của bối cảnh mà xây dựng thành pháp giới, cho nên Thức Alaya của tất cả mọi người đều biến khắp vũ trụ, nghĩa là bất cứ những gì trên sự thật hoặc trên kinh nghiệm đều được bảo trì và tàng trữ bởi Thức Alaya, cho đến sự thể hiện sau này của chúng cũng phải nhờ đến Thức Alaya xây dựng; mặc dù Thức Alaya có tính cách biến khắp pháp giới, nhưng pháp nào được gây tạo thì pháp đó hiện hữu bên trong Thức Alaya, như người đọc một quyển sách nào đó, càng đọc lâu thì hình ảnh của sách đó càng được bảo trì và tàng trữ sâu đậm trong Thức Alaya thứ tám mà không dễ gì thay đổi.
Dòng thác sinh mạng của Bách Cách Sâm hoặc bộ phận rất sâu của Tiềm Ý Thức đều có thể thấy đến một ít bộ phận của Thức Alaya. Bản thân sinh mạng của hữu tình thì thuộc về tâm thức mà nó không phải vật chất và bản thân sinh mạng đây mới đích thực là Thức thứ tám. Tâm Thức của bản thân sinh mạng có hai lĩnh vực tác dụng: Lĩnh vực tác dụng thứ nhất là có khả năng hiểu biết và lĩnh vực tác dụng thứ hai là có khả năng biến hiện.
Thức Alaya thứ tám là tâm thức có khả năng biến hiện bản thân sinh mạng của hữu tinh thuộc căn thân sống tồn tại trong một giai đoạn và cũng có khả năng biến hiện khí thế gian là nơi nương tựa sinh tồn của bản thân sinh mạng hữu tình; bản chất cảnh tượng của Đồng Thời Sáu Thức nương tựa tức là một bộ phận khí thế gian của Thức thứ tám biến hiện và cũng có chỗ gọi là nội biến căn thân và ngoại biến cảnh giới của khí thế gian. Hình tướng năm căn bề ngoài của bản thân được biến hiện thì không phải chân thật, chỉ là cơ quan để làm chỗ nương tựa mà năm căn chân thật thì có thể hơi giống hệ thống thần kinh và năm căn chân thật này Đồng Thời Sáu Thức không thể nào biết đến.
Bản chất của khí thế gian là nơi để cảm giác do Thức thứ tám biến hiện nên biết rằng cũng giống như Vật Như của họ Khương. Nguyên vì năm căn để làm chỗ nương tựa và khí thế gian đều do Thức thứ tám biến hiện tuy rằng cả hai đều hiện hữu ở phía ngoài đối với Đồng Thời Sáu Thức, nhưng chúng nó lại hiện hữu ở phía trong của Thức thứ tám và không thể lìa khỏi Thức thứ tám để tồn tại; phải biết khí thế gian là do Thức thứ tám biến hiện mặc dù có thể tính chân thật để làm bản chất cho Đồng Thời Sáu Thức sinh hoạt duyên đến, nhưng nó không thể hiện hữu ngoài Thức thứ tám, thế nên mới gọi là Duy Thức.
3. Vấn Đề Tự Cộng Của Tự Thức Riêng Biến Và Tha Thức Chung Biến
Tự Thức Riêng Biến Và Tha Thức Chung Biến là vấn đề Tự Biến và Cộng Biến. Đoạn trước đã trình bày một phần của bản chất chính là chỉ cho Khí Thế Giới và Căn Y Xứ (thân thể) do Thức thứ tám biến hiện. Bản chất do Thức thứ tám biến hiện là cảnh sở duyên của sáu Thức trước và mỗi hữu tình đều có Thức Alaya thứ tám, nhưng đối với bản chất đây, Alaya của mỗi chúng sinh hữu tình biến ra như thế nào? Mỗi Alaya tự biến hiện riêng hay tất cả Alaya chung nhau biến hiện?
Nếu bảo rằng, mỗi Alaya của mỗi chúng sinh hữu tình tự biến hiện riêng thì sinh mạng của mỗi chúng sinh hữu tình đều có giới hạn, ước định chỉ có girt trong một thời gian nào đó rồi phải tiêu diệt và như thế thân thể của họ một khi đã bị tiêu diệt thì vũ trụ nhất định cũng bị tiêu diệt theo! Còn bảo rằng, khí thế giới và vũ trụ nếu như do tất cả chúng sinh hữu tình cùng nhau biến hiện chung thì ngoại trừ tám Thức của mọi người v.v... khí thế giới đích thực của cộng đồng biến hiện nhất định tồn tại, đây là ý nghĩa của vấn đề tự và cộng.
Vấn đề này muốn giải quyết cần phải biết rõ căn thân và khí thế giới có phải ý nghĩa chung nhau biến hiện hay không chung nhau biến hiện, nhưng có một điều là các căn tịnh sắc thì hoàn toàn tuyệt đối không phải do chung nhau biến hiện. Các căn tịnh sắc không phải là hình thể của chúng sinh hữu tình, sinh hoạt đơn giản giống như hệ thống thần kinh và năm tịnh sắc căn này mới thực sự là do Thức thứ tám của mỗi chúng sinh hữu tình riêng tự biến hiện, mỗi chúng sinh hữu tình khi còn sống thì có thần kinh tác dụng và khi đã chết thì không có thần kinh tác dụng. Công năng của năm căn nơi mỗi con người đúng ra nương nơi năm Thức để phát sinh và không quan hệ với người khác.
Ngoại trừ năm căn này, hình thể của căn y xứ (thân thể) cho đến não tủy v.v... đã có một bộ phận quan hệ đến vấn đề chung nhau biến hiện và chung nhau sử dụng. Hơn nữa khí thế giới như sơn hà, đại địa, ngoại trừ thân thể của mỗi người của mỗi động vật, thuần túy đều là do chung nhau biến hiện cả, chỉ đặc biệt nơi vũ trụ chung nhau nương tựa có một bộ phận mang tính chất hoàn toàn riêng tự biến hiện nằm trong chung nhau biến hiện và thứ tính chất riêng tự biến hiện ở đây là chỉ cho từng loại chúng sinh.
Như vấn đề nước đại dương chẳng hạn, đối với các loài động vật thuộc thủy tộc như loài cá v.v... chính là không gian là nhà cửa của họ, nhưng đối với loài người nước đại dương nói trên không phải là không gian mà cũng không phải là nhà cửa, nước đối với loài cá cũng như không khí đối với loài người không thể lìa khỏi một phút. Thân thể để cảm thọ đã không giống nhau thì khí thế nơi cảm thọ lẽ tất nhiên cũng phải khác nhau, cho nên khí thế giới mặc dù là chung nhau biến hiện, nhưng mỗi loại trong chung nhau biến hiện có tính chất tồn tại của vấn đề không chút nào chung nhau biến hiện cả.
Ông Nghiêm Cách nói rằng, mỗi một người hoặc mỗi một động vật đối với khí thế giới đều có tính chất tồn tại của loại không chung nhau biến hiện; cũng như một sốt thực vật trong tất cả thực vật phải nhờ đến người chăm sóc hoặc đầy đủ nhân duyên thì mới phồn vinh và ngược lại thì bị suy tàn khô héo. Cho đến đất đai, sông hồ đều cũng quan hệ với người nào hoặc nhân duyên gì mới có thể cải biến để phát khởi hưng thịnh, như thực vật và khoáng vật mặc dù do Thức thứ tám của đồng loại chung nhau biến hiện, nhưng khi thành vật dụng thì trở nên riêng tư, nghĩa là trong chung nhau biến hiện lại có một phần nhỏ chẳng phải chung nhau biến hiện.
Nên biết rằng khí thế giới để chung nhau nương tựa, có loại hoàn toàn chung nhau biến hiện gọi là cộng trung cộng biến và có loại chỉ có một phần chung nhau biến hiện gọi là bất cộng trung cộng biến. Loại bất cộng trung công biến như mỗi nhân sinh thì thuộc loại chung nhau biến hiện nhưng trong đó các căn thì thuộc loại không phải chung nhau biến hiện, còn loại thuộc cộng trung cộng biến là hình thể của căn y xứ (thân thể) có ý nghĩa chung nhau biến hiện, như thân thể có quan hệ nơi cha mẹ và thân thuộc, mặc dù thân thể đã chết nhưng hài cốt còn chung nhau nhìn thấy thì chứng tỏ còn có ý nghĩa chung nhau biến hiện.
Riêng Thức thứ tám đơn độc biến hiện thì công dụng của nó nên biết rằng không thể chung nhau nhìn thấy được. Nói đơn giản, thế giới mặc dù là chung nhau biến hiện, nhưng trong đó từng loại chúng sinh lại không phải hoàn toàn là chung nhau biến hiện.
Nếu bảo rằng, mỗi Alaya của mỗi chúng sinh hữu tình tự biến hiện riêng thì sinh mạng của mỗi chúng sinh hữu tình đều có giới hạn, ước định chỉ có girt trong một thời gian nào đó rồi phải tiêu diệt và như thế thân thể của họ một khi đã bị tiêu diệt thì vũ trụ nhất định cũng bị tiêu diệt theo! Còn bảo rằng, khí thế giới và vũ trụ nếu như do tất cả chúng sinh hữu tình cùng nhau biến hiện chung thì ngoại trừ tám Thức của mọi người v.v... khí thế giới đích thực của cộng đồng biến hiện nhất định tồn tại, đây là ý nghĩa của vấn đề tự và cộng.
Vấn đề này muốn giải quyết cần phải biết rõ căn thân và khí thế giới có phải ý nghĩa chung nhau biến hiện hay không chung nhau biến hiện, nhưng có một điều là các căn tịnh sắc thì hoàn toàn tuyệt đối không phải do chung nhau biến hiện. Các căn tịnh sắc không phải là hình thể của chúng sinh hữu tình, sinh hoạt đơn giản giống như hệ thống thần kinh và năm tịnh sắc căn này mới thực sự là do Thức thứ tám của mỗi chúng sinh hữu tình riêng tự biến hiện, mỗi chúng sinh hữu tình khi còn sống thì có thần kinh tác dụng và khi đã chết thì không có thần kinh tác dụng. Công năng của năm căn nơi mỗi con người đúng ra nương nơi năm Thức để phát sinh và không quan hệ với người khác.
Ngoại trừ năm căn này, hình thể của căn y xứ (thân thể) cho đến não tủy v.v... đã có một bộ phận quan hệ đến vấn đề chung nhau biến hiện và chung nhau sử dụng. Hơn nữa khí thế giới như sơn hà, đại địa, ngoại trừ thân thể của mỗi người của mỗi động vật, thuần túy đều là do chung nhau biến hiện cả, chỉ đặc biệt nơi vũ trụ chung nhau nương tựa có một bộ phận mang tính chất hoàn toàn riêng tự biến hiện nằm trong chung nhau biến hiện và thứ tính chất riêng tự biến hiện ở đây là chỉ cho từng loại chúng sinh.
Như vấn đề nước đại dương chẳng hạn, đối với các loài động vật thuộc thủy tộc như loài cá v.v... chính là không gian là nhà cửa của họ, nhưng đối với loài người nước đại dương nói trên không phải là không gian mà cũng không phải là nhà cửa, nước đối với loài cá cũng như không khí đối với loài người không thể lìa khỏi một phút. Thân thể để cảm thọ đã không giống nhau thì khí thế nơi cảm thọ lẽ tất nhiên cũng phải khác nhau, cho nên khí thế giới mặc dù là chung nhau biến hiện, nhưng mỗi loại trong chung nhau biến hiện có tính chất tồn tại của vấn đề không chút nào chung nhau biến hiện cả.
Ông Nghiêm Cách nói rằng, mỗi một người hoặc mỗi một động vật đối với khí thế giới đều có tính chất tồn tại của loại không chung nhau biến hiện; cũng như một sốt thực vật trong tất cả thực vật phải nhờ đến người chăm sóc hoặc đầy đủ nhân duyên thì mới phồn vinh và ngược lại thì bị suy tàn khô héo. Cho đến đất đai, sông hồ đều cũng quan hệ với người nào hoặc nhân duyên gì mới có thể cải biến để phát khởi hưng thịnh, như thực vật và khoáng vật mặc dù do Thức thứ tám của đồng loại chung nhau biến hiện, nhưng khi thành vật dụng thì trở nên riêng tư, nghĩa là trong chung nhau biến hiện lại có một phần nhỏ chẳng phải chung nhau biến hiện.
Nên biết rằng khí thế giới để chung nhau nương tựa, có loại hoàn toàn chung nhau biến hiện gọi là cộng trung cộng biến và có loại chỉ có một phần chung nhau biến hiện gọi là bất cộng trung cộng biến. Loại bất cộng trung công biến như mỗi nhân sinh thì thuộc loại chung nhau biến hiện nhưng trong đó các căn thì thuộc loại không phải chung nhau biến hiện, còn loại thuộc cộng trung cộng biến là hình thể của căn y xứ (thân thể) có ý nghĩa chung nhau biến hiện, như thân thể có quan hệ nơi cha mẹ và thân thuộc, mặc dù thân thể đã chết nhưng hài cốt còn chung nhau nhìn thấy thì chứng tỏ còn có ý nghĩa chung nhau biến hiện.
Riêng Thức thứ tám đơn độc biến hiện thì công dụng của nó nên biết rằng không thể chung nhau nhìn thấy được. Nói đơn giản, thế giới mặc dù là chung nhau biến hiện, nhưng trong đó từng loại chúng sinh lại không phải hoàn toàn là chung nhau biến hiện.
Vấn đề biến hiện đại để được chia làm bốn loại, hai loại thuộc Nhân Sinh và hai loại thuộc Vũ Trụ:
a) Nhân sinh thuộc loại không phải chung nhau biến hiện gồm có hai:
- Năm căn của hệ thống thần kinh thì thuộc về loại hoàn toàn tự biến.
- Hình tướng bên ngoài của thân thể có một phần chung biến trong tự biến.
b) Vũ trụ thuộc loại chung nhau biến hiện cũng gồm có hai:
- Ruộng vườn, nhà cửa v.v... có quan hệ đặc thù, nghĩa là mỗi loại sinh ra công dụng đặc thù riêng biệt thì có một phần tự biến trong chung biến.
- Đất, nước, gió, lửa, sông, đại địa thì thuộc về loại hoàn toàn chung biến.
Bốn loại tự biến và chung biến trên đây chỉ là phân chia tổng quát và muốn hiểu tinh tường thì nên phân tích sâu hơn nữa. Nên biết rằng, vũ trụ có ý nghĩa do tâm thức của tất cả chúng sinh hữu tình chung nhau biến hiện, nhưng trong đó cá thể của mỗi chúng sinh hữu tình lại là tự đông biến hiện căn thân và khí thế giới riêng họ, nguyên vì tuy cùng là một loại với nhau, căn thân và khí thế giới của mỗi chúng sinh hữu tình có chỗ tương tợ nhau, cùng nhau hòa hợp thành một thể không dễ gì biết được ranh giới từng loại một, nhưng thật ra căn cứ nơi sự quan hệ của công năng biến hiện, chúng ta có thể biết được căn thân và khí thế giới là do mỗi cá thể chúng sinh hữu tình tự động biến hiện riêng biệt.
Chẳng qua tính chất căn thân và khí thế giới nói trên hơi giống nhau, cũng như cùng nhau ở một chỗ trở thành chung nhau nương tựa và chung nhau sử dụng. Thí dụ như trong nhà có ánh sáng của một ngàn chén đèn dầu hoặc có ánh sáng một vạn chén đèn dầu, ánh sáng của tất cả ngọn đèn chung nhau thắp sáng khắp cả nhà xem tương tợ như chỉ có một ngọn đèn dầu chiếu tỏa, nhưng kỳ thực mỗi ngọn đèn dầu đều có hệ thống ánh sáng riêng; hiện tượng đó cũng giống như khí thế giới mặc dù do tất cả chúng sinh hữu tình chung nhau biến hiện, ngoại trừ năm căn, đều có hệ thống năng biến và sở biến của mỗi người riêng biệt tự biến.
Theo Duy Thức trình bày: sinh mạng của mỗi chúng sinh hữu tình khi sắp thành hình hoặc mới bắt đầu thành hình thì căn thân và khí thế giới của chính họ biến hiện cũng theo đó thể hiện, còn sinh mạng của họ khi bị chết đi thì căn thân và khí thế của chính họ biến hiện cũng bị diệt theo; khác nào một ngọn đèn dầu bị tắt lửa thì ánh sáng của nó chiếu tỏa cũng bị tắt theo, nhưng khi một con người bị chết đi, khí thế giới của họ không biết bị hoại diệt như thế nào? Sự hoại diệt của khí thế giới vì quá vi tế cho nên khó có thể nhận diện, cũng như một ngọn đèn dầu trong vô số ngọn đèn dầu bị tắt lửa đều không thể biết được năng lực ánh sáng bị giảm mất hết bao nhiêu; phải hiểu rằng vũ trụ do chung nhau biến hiện thật sự vô cùng phức tạp và vô cùng dị thường.
Đại để mà nói, trong đồng loại sự quan hệ càng sâu xa chừng nào thì nên biết càng mật thiết chừng nấy, càng lưu chuyển chừng nào thì nên biết càng đi xa chừng nấy. Đại vũ trụ thuộc chung nhau biến hiện lẽ cố nhiên đều do nghiệp lực của vô số chúng sinh hữu tình cùng nhau sinh khởi. Mặc dù trong cộng đồng hiện khởi, căn cứ theo Phật điển: mỗi một vũ trụ thuộc loại chung nhau biến hiện như ngoài tiểu thế giới của thái dương hệ ra, cũng chính là so nghiệp lực vô cùng vĩ đại tạo thành cột trụ tổng thể để cho toàn bộ vũ trụ nương tựa hiện khởi. Các tôn giáo khác không hiểu rõ nguyên lý này nên lầm lẫn mà cho vạn hữu vũ trụ nói trên là do Thượng Đế hoặc Thần Ngã sáng tạo, giống như Ấn Độ cho là Đại Phạm Thiên Vương sáng tạo v.v...
Theo lời Phật dạy, trước đó vì có nghiệp lực, cho nên một tiểu thế giới này mới hiện hữu và sau đó nghiệp lực đã bị tiêu diệt thì một tiểu thế giới nói trên cũng bị tiêu diệt theo, nguyên do có sinh thì phải có diệt, mặc dù nghiệp quả tương đối và tầm thường nhưng vô cùng sâu xa; duy có một điều, khí thế giới thuộc chung nhau biến hiện nói trên hoàn toàn không phải do Thiên Thần chủ tể sáng tạo.
Thí dụ như
Chẳng qua tính chất căn thân và khí thế giới nói trên hơi giống nhau, cũng như cùng nhau ở một chỗ trở thành chung nhau nương tựa và chung nhau sử dụng. Thí dụ như trong nhà có ánh sáng của một ngàn chén đèn dầu hoặc có ánh sáng một vạn chén đèn dầu, ánh sáng của tất cả ngọn đèn chung nhau thắp sáng khắp cả nhà xem tương tợ như chỉ có một ngọn đèn dầu chiếu tỏa, nhưng kỳ thực mỗi ngọn đèn dầu đều có hệ thống ánh sáng riêng; hiện tượng đó cũng giống như khí thế giới mặc dù do tất cả chúng sinh hữu tình chung nhau biến hiện, ngoại trừ năm căn, đều có hệ thống năng biến và sở biến của mỗi người riêng biệt tự biến.
Theo Duy Thức trình bày: sinh mạng của mỗi chúng sinh hữu tình khi sắp thành hình hoặc mới bắt đầu thành hình thì căn thân và khí thế giới của chính họ biến hiện cũng theo đó thể hiện, còn sinh mạng của họ khi bị chết đi thì căn thân và khí thế của chính họ biến hiện cũng bị diệt theo; khác nào một ngọn đèn dầu bị tắt lửa thì ánh sáng của nó chiếu tỏa cũng bị tắt theo, nhưng khi một con người bị chết đi, khí thế giới của họ không biết bị hoại diệt như thế nào? Sự hoại diệt của khí thế giới vì quá vi tế cho nên khó có thể nhận diện, cũng như một ngọn đèn dầu trong vô số ngọn đèn dầu bị tắt lửa đều không thể biết được năng lực ánh sáng bị giảm mất hết bao nhiêu; phải hiểu rằng vũ trụ do chung nhau biến hiện thật sự vô cùng phức tạp và vô cùng dị thường.
Đại để mà nói, trong đồng loại sự quan hệ càng sâu xa chừng nào thì nên biết càng mật thiết chừng nấy, càng lưu chuyển chừng nào thì nên biết càng đi xa chừng nấy. Đại vũ trụ thuộc chung nhau biến hiện lẽ cố nhiên đều do nghiệp lực của vô số chúng sinh hữu tình cùng nhau sinh khởi. Mặc dù trong cộng đồng hiện khởi, căn cứ theo Phật điển: mỗi một vũ trụ thuộc loại chung nhau biến hiện như ngoài tiểu thế giới của thái dương hệ ra, cũng chính là so nghiệp lực vô cùng vĩ đại tạo thành cột trụ tổng thể để cho toàn bộ vũ trụ nương tựa hiện khởi. Các tôn giáo khác không hiểu rõ nguyên lý này nên lầm lẫn mà cho vạn hữu vũ trụ nói trên là do Thượng Đế hoặc Thần Ngã sáng tạo, giống như Ấn Độ cho là Đại Phạm Thiên Vương sáng tạo v.v...
Theo lời Phật dạy, trước đó vì có nghiệp lực, cho nên một tiểu thế giới này mới hiện hữu và sau đó nghiệp lực đã bị tiêu diệt thì một tiểu thế giới nói trên cũng bị tiêu diệt theo, nguyên do có sinh thì phải có diệt, mặc dù nghiệp quả tương đối và tầm thường nhưng vô cùng sâu xa; duy có một điều, khí thế giới thuộc chung nhau biến hiện nói trên hoàn toàn không phải do Thiên Thần chủ tể sáng tạo.
Thí dụ như