Kiến thức
Đạo từ của Đức Pháp chủ: “Nếu đạo phong mà khiếm khuyết thì làm tổn thương cho giáo hội”
Sáng 29-11-2022, Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX tại Hà Nội đã cử hành lễ suy tôn Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng lên ngôi vị Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN - lãnh đạo tối cao về Đạo pháp và Giới luật theo quy định của Hiến chương.
Trong những chuyện sai lầm thì không cầu vãng sanh là sai lầm lớn nhất
Câu Phật hiệu này rất dễ niệm, nhưng để kiên trì đến cùng thì cũng chẳng được mấy người, mấy người này trong kinh đại thừa đều bảo là: Người có thiện căn sâu dày trong đời quá khứ, nhiều đời nhiều kiếp đã từng cúng dường vô lượng chư Phật.
Từ đâu có báo ứng?
Mỗi ngày chúng ta cứ gieo rắc khổ đau cho người, những hạt giống khổ đau chứa đầy trong tàng thức chúng ta, đến khi hơi tàn, lực tận những hình ảnh đó sống dậy, đuổi bắt đánh đập chúng ta, khiến chúng ta phải chạy chui vào cảnh khổ. Đó là nghiệp báo khổ vui của mai kia.
Mười phương pháp trì danh hiệu Phật hỗ trợ cho người tu Tịnh độ
Như đã nói, môn “Trì Danh” là pháp tu Tịnh Độ phổ thông nhất hiện nay. Nhưng "Trì Danh" cũng được áp dụng với nhiều cách thức khác nhau tùy theo căn tánh của mỗi người, xin gạn lọc lại qua mấy phương pháp như sau...
Chỉ cần giữ kỹ một câu 'A Di Đà Phật'
Ngài Liên Tông Ngũ Tổ, Vĩnh Minh Diên Thọ Thiền sư dạy: Trong kinh nói quả vị của chín phẩm không ngoài hai tâm: định tâm và chuyên tâm. Người tu theo định tâm thực hành theo định quán trong 16 phép quán sẽ được thượng phẩm thượng sinh. Người tu chuyên tâm chỉ niệm danh hiệu Phật.
Bốn yếu quyết đưa đến sự thành công
Theo đại sư Cổ côn (đời Thanh), người niệm Phật muốn được thành công phải nắm vững bốn yếu quyết sau:
‘Truyền thông là thước đo chiều sâu các hoạt động Phật sự’
Giáo hội đã xác định truyền thông Phật giáo là một bộ phận không thể tách rời trong sự nghiệp hoằng pháp.
Ni giới góp phần thúc đẩy sự phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Sự phát triển của Giáo hội Phật giáo Việt Nam không chỉ dựa vào Chư Tăng (Tăng sĩ) mà cả Chư Ni. Giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn coi trọng Ni giới - những người góp phần cùng Giáo Đoàn phát triển Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày càng tốt hơn.
Ý nghĩa Chuyển Pháp Luân
Người tu tập theo tinh thần Chuyển pháp luân là người năng động, tích cực, lạc quan, yêu đời chứ không phải là người buông bỏ mọi trách nhiệm gia đình, cá nhân. Lấy tiêu chuẩn Chuyển pháp luân làm nền tảng, ta tự đánh giá lại sự tu tập của chúng ta.
Chân thật sám hối
Theo cách hiểu thông thường, sám hối là xin lỗi, hay hối hận, ăn năn. Điều quan trọng là phải ăn năn, hối lỗi, nhưng cũng có người xin lỗi mà không ăn năn.
Tinh thần hoằng Pháp của Phật Hoàng Trần Nhân Tông
Chính tinh thần nhập thế của Phật hoàng Trần Nhân Tông đã tạo ra ảnh hưởng lớn trong đời sống đạo đức xã hội, đem lại sự thái bình an lạc cho muôn dân và làm cho đất nước được hòa bình thịnh trị.
Ôm ấp niềm đau
Nếu cảm thọ khổ đau lớn quá thì ta quán chiếu thêm một chút nữa về người kia, cái người mà ta nghĩ rằng đã làm cho ta buồn khổ. Nếu nhìn sâu vào họ, ta sẽ thấy rằng chính người kia cũng đang đau khổ.
Đặt tâm đúng hướng
Nhiều người nghĩ rằng tu hành là do nơi tự tâm, nói cách khác là tu tâm. Nhưng tâm của con người thì muôn hình vạn trạng “công cũng đứng đầu mà tội cũng đứng nhất” nên biết tu tâm nào?
Quan niệm về Tịnh độ
Khởi đầu, tư tưởng Tịnh độ không có trong kinh Nguyên thủy, nhưng có thể nhận thấy rõ rằng Niết-bàn theo kinh Nguyên thủy đã được triển khai thành tư tưởng Tịnh độ trong Phật giáo Đại thừa.
Tự lực và tha lực niệm Phật là gì?
Tự lực và tha lực đối với người niệm Phật vô cùng quan trọng. Đặc biệt trong thời mạt pháp nhiễu nhương này. Thời mạt pháp, chúng sanh nghiệp nặng tâm tạp, nhiếp tâm niệm Phật đôi chút còn khó, huống nữa là niệm Phật được nhất tâm! Vậy tự lực và tha lực niệm Phật là gì?
Làm thế nào để có được trí huệ hơn người?
Phải hành trì Phật Pháp một cách đàng hoàng, chân thật, không được lười biếng trễ nải, không được phóng dật buông lung, ở đâu cũng cẩn thận, lúc nào cũng thận trọng, và phải luôn luôn dũng mãnh tinh tấn, nghiêm thủ Giới Luật.
Làm người nên học tu
Người không biết tu tâm dưỡng tính, dù giàu sang phú quý cũng ít hạnh phúc an lạc. Chỉ cần vài tập tính xấu ác như hay sân si cố chấp, đố kỵ cũng làm cho bản thân họ bất an dài dài.
Sự bất biến của luật nhân quả
Mọi sự vật trên thời gian đều phải chịu sự chi phối của luật nhân quả. Vạn vật đều giả ảo và vô thường, nhưng luật nhân quả thì lại là một chân lý vĩnh cửu và bất biến.
Tôn giả Angulimāla là ai?
Angulimala là một chuyện tiêu biểu của Phật giáo về sám hối. Chuyện đã đi vào dân gian, ai cũng biết và ai cũng nói: ngay cả tên tướng cướp giết người không gớm tay mà khi đã vất dao sám hối thì ác nghiệp cũng có thể chuyển thành thiện nghiệp.
Những ai được gọi là Phật tử?
Không phải cứ ngày rằm mùng 1 đi chùa lễ Phật để cầu phúc, xin tài lộc thì trở thành Phật tử, vậy Phật tử là những ai?