Kiến thức
Thiền duyệt vi thực
Bạch Đức Thế Tôn! Ngài dạy là thiền tập có thể đem lại sự nuôi dưỡng và hạnh phúc. Mỗi hơi thở vào có thể đem lại niềm vui và hạnh phúc cho thân và cho tâm. Mỗi hơi thở ra có thể mang lại sự buông bỏ, thảnh thơi, nhẹ nhàng.
Người niệm Phật không cầu phước báu thế gian, chỉ cầu vãng sanh Tịnh độ
Người niệm Phật đối với mỗi sự phải giữ lòng trung hậu, khoan thứ, tâm luôn đề phòng lỗi hại. Biết lỗi liền sửa, thấy điều nghĩa ắt làm, mới hợp với Phật.
Ngày Tết và mùa xuân
Con người ta ai cũng thích cái nắng ấm lúc xuân sang, không mấy ưa sự nóng bức của ngày hè, sự tàn tạ của mùa thu hay cái lạnh lùng khi đông đến. Với nhà Phật, với con mắt Thiền, biết nhìn, biết sống, quanh năm lúc nào cũng là một sức sống xuân tràn đầy hoan hỷ.
Phước trí nhị nghiêm nghĩa là gì?
Phước trí nhị nghiêm là danh hiệu của chư Phật, bậc Toàn giác, bậc Lưỡng túc tôn, viên mãn phước đức và trí tuệ. Đức Phật Thích Ca và chư Phật trong mười phương ba đời còn được gọi là bậc “Phước trí nhị nghiêm”, trí tuệ và phước đức đều tròn đầy.
'Điều nhu nếp quen cuộc sống'
Từ khi sinh ra cho đến khi khôn lớn, ai cũng có sẵn duyên, nghiệp của riêng mình. Tu tập là việc không đơn giản.
Lời khấn nguyện đầu năm
Cầu nguyện xuất phát từ lòng chân thành hòa điệu cùng tâm lượng cao thượng với sự mong ước được chia sẻ tình yêu thương, sự bình an, hướng đến sự thánh thiện và vươn tới sự siêu thoát thì cầu nguyện đó không phải là mê tín.
Mỗi ngày nhất định nên tu một chút
Mỗi ngày biết tu tập một chút, hiện tại mọi thứ dần tốt đẹp, tương lai mọi sự mong cầu đều như ý nguyện. Mọi người trên thế giới biết tu nhân tích đức sống thiện một chút, thì nhân loại sẽ bình yên và hạnh phúc hơn một chút.
Năm mới cầu an tụng kinh Phước Đức
Bản kinh Phước Đức ngắn gọn, súc tích, nghĩa lý rõ ràng có thể đưa vào kinh Nhật tụng để mọi người đọc tụng mỗi ngày. Xuyên suốt nội dung bản kinh Thế Tôn dạy về "làm" phước mà không hề có chuyện "xin" phước. Nên trong đạo Phật có chủ trương cầu nguyện mà tuyệt không có cầu xin.
Thế gian kẹt trong thời gian vô thường
Mùa xuân có đến, có đi, đó là mùa xuân của sự vô thường sinh diệt, nó gạt con mắt phàm vui buồn trong đó; với người hiểu đạo thì đâu thể lầm mê!
“Bạn dùng chân tâm, tâm bình đẳng, tâm từ bi thì quỷ thần kính ngưỡng bạn”
Chúng ta trong quá khứ đời đời kiếp kiếp, vô lượng kiếp đến nay cũng làm những việc này, cho nên ngày nay trên đường Bồ-đề, mặc dù muốn làm sự nghiệp lợi ích tất cả chúng sanh, không có mảy may ý nghĩ tự tư tự lợi, nhưng vẫn không thể tránh khỏi ma chướng.
Yêu nhau là hiểu nhau, chia sẻ hoài bão của nhau
Người hiểu mình là người tri kỷ của mình. Người mình yêu phải là một người tri kỷ thì mình thật sự có hạnh phúc.
Tập tìm cái tốt của người để tùy hỷ
Muốn vui mà cứ tìm cái xấu của người rồi vạch bày, chê bai hoặc chỉ trích thì bao giờ được vui! Thấy cái xấu của người ta là bực mình, bực mình thì làm sao vui được?
Thường tạo nghiệp lành để sống an vui
Chúng ta muốn vui thì phải tạo nghiệp tương ứng với mong muốn quả vui của mình, tức thường tạo nghiệp lành, tránh nghiệp ác, nghiệp dữ làm khổ người, khổ vật. Muốn vui mà làm khổ người, khổ vật tức là tạo cái nhân khổ, mà tạo nhân khổ thì quả khổ đến chứ làm sao vui được?
Làm phước cách nào mới gọi là đại thí?
Bố thí mà mong cho người khác biết, mong cho được nổi tiếng, mong cho được sanh về trời thì cái đó rất hạn chế. Còn bố thí mà mình chỉ nghĩ đến đức độ đối tượng, nghĩ đến tiền đồ của Phật pháp, nghĩ đến vận mệnh của chánh pháp, nghĩ đến chuyện lợi cho chúng sinh thì kết quả lâu bền.
Tám cánh cửa để cho ta nhận biết chính mình
Khi tâm trở nên thuần trong sáng, trọn vẹn và nhận biết thì bấy giờ bộ mặt chân thật xưa nay của ta sẽ được hiển lộ một cách tự nhiên. Ta sẽ nhận ra được ta thật sự là ai, tại sao ta có mặt ở đây và khi bỏ thân này ta sẽ đi về đâu.
May phước
Trong một tai nạn xảy ra nạn nhân được thoát khỏi tai nạn ấy và bình an thì trong ngôn ngữ dân gian ta hay nói rằng “thật May Phước cho anh”. Trong câu nói này có nghĩa là gì?
Khảo cứu bài Chú Đại Bi
Đại Bi chú hay Thiên Nhãn Đại Bi Thần Chú cùng Vãng Sanh chú – một trong số mười bài chú (Thập Chú) được hàng Phật tử biết và thuộc hơn hết.
Thiện pháp và cuộc sống thiện lành
Tất cả các tôn giáo đều khuyến khích mọi người không làm điều ác, hãy làm điều thiện và sống một cuộc sống thiện lành. Vậy Giáo lý Đức Phật khác với những tôn giáo khác ở điểm gì?
Vì sao giáo pháp của Đức Phật tùy căn cơ mà ứng hợp?
Khi Đức Phật tuyên thuyết, Ngài không dùng ngôn ngữ cao siêu của một bậc học giả mong muốn giảng giải một vũ trụ quan triết học nào đó hay vì lợi ích của bản thân. Ngài mong nguyện truyền giảng tinh yếu cốt tủy về giáo lý thâm sâu và phổ quát của sự chứng ngộ.
Tùy duyên hóa độ là khó
Một trong những công tác hàng đầu của tu sĩ Phật giáo là: Đem lời dạy của Phật và sự tu học của mình để truyền đạt cho mọi người cùng tham khảo học hiểu và tu học theo.