Kiến thức
Cận tử nghiệp là gì?
Cận tử nghiệp là nghiệp vừa được tạo tác ra bằng tư tưởng trước lúc sắp chết. Ý nghiệp này rất mạnh và vô cùng quan trọng vì nó quyết định hướng tái sinh, dù là hướng thiện hay hướng ác.
Cứu chúng sinh thoát khỏi luân hồi
Trong 49 năm thuyết pháp, tùy theo căn cơ chúng sinh, đức Phật Bổn sư Thích-ca Mâu-ni chỉ dạy tám vạn bốn ngàn pháp môn tu. Trong đó, pháp môn niệm Phật không ai hỏi mà Phật tự thuyết.
Công đức tụng niệm Phật Mẫu Chuẩn Đề
Tụng chú Chuẩn đề Phật Mẫu đạt đến chổ thần thông mật nguyện, thì các vị Pháp sư sẽ khuyến tấn chúng sanh, mọi người cũng tinh tấn tụng chú lực Chuẩn Ðề để được như ý nguyện thì Pháp sư ấy hành đạo có phần đúng chánh pháp.
Học hạnh kham nhẫn
Nhẫn nhục là một hạnh lành, một thái độ khiêm cung, và còn là một lối sống đẹp, dể thương, thực hành nhẫn nhục là nền tảng quan trọng tạo điều kiện thuận lợi để nuôi dưỡng đức khiêm hạ, tâm từ bi, cũng như phát triển trí tuệ, định lực và vô số những pháp lành khác nữa.
Mười quả vị thánh xuất thế gian
Thập Thánh, trong Kinh hoa Nghiêm cũng gọi là Thập Địa; mười quả tu bậc Thánh xuất thế gian, rốt ráo đắc đạo, gọi là Nhứt Sanh Bổ Xứ, tức chỉ còn chờ Đức Như Lai giáng trần thọ ký bổ nhiệm làm Phật sự khắp nơi trong mười phương.
Lòng ngưỡng mộ Phật của vua A Dục
Vua A Dục trước là người độc ác nhưng từ khi theo Phật, vua đã thay đổi thành người rất nhân từ. Hồi mới theo Phật, vì lòng cảm mộ quá dồi dào nên mỗi khi ngự ngoài đường, hễ gặp các vị Tỳ kheo nào đi ngang qua, liền xuống kiệu khấu đầu lạy.
Hiệu dụng của việc niệm Phật
Phương pháp tu tập trong Phật pháp có rất nhiều, có đến tám mươi tư nghìn pháp môn, vô lượng pháp môn. Niệm Phật là một pháp trong vô lượng pháp môn đó.
Điều phục cảm xúc mạnh
Nhiều người trong chúng ta rất khổ sở vì không biết cách điều phục cảm xúc mạnh. Khi thấy một cảm thọ bất an xuất hiện, ta tự nhủ: “Thở vào, tôi có mặt cho cảm thọ của tôi. Thở ra, tôi an tịnh cảm thọ của tôi.”
Tại sao cần suy ngẫm về cái chết?
Tại sao chúng ta phải nghĩ về cái chết? Tại sao ta phải suy ngẫm nó? Đức Phật không những chỉ khuyến khích chúng ta nói về cái chết, Ngài cũng khuyên chúng ta suy ngẫm nó và nghĩ đến nó thường xuyên. Đã là có sinh thì phải có chết.
Tu tập hạnh lành của Bồ tát
Tứ nhiếp pháp là công hạnh lành của Bồ tát, phàm làm chư Tăng, chư Ni hay những vị Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di đều có đủ tâm niệm tứ nhiếp pháp, hoặc phát bồ để tâm tu tập hạnh tứ nhiếp pháp; tứ nhiếp pháp là pháp tu của những người phát tâm đại thừa.
Những điều màu nhiệm
Chánh tín là hiểu rằng, sự màu nhiệm không phải ở nơi mình có phát nguyện gì hay không, cũng không phải là mình cầu nguyện miên mật hay không, mà ở nơi tâm thiết tha xuất phát từ nhận thức và hành vi.
Chúng ta có đang thực sự sống?
Hầu hết thời gian, chúng ta sống cuộc sống của mình với chỉ một nửa sự nhận biết mà chúng ta không biết, không chú ý. Hầu hết chúng ta như người mộng du.
Nội dung và ý nghĩa của Thiện Nữ Thiện Chú
Thần chú Thiện Nữ Thiên, cũng gọi là Thiện Nữ Thiên Chú hay Thiện Thiên Nữ Chú, một bài thần chú quan trọng thứ mười trong Thập chú (trong các kinh Nhựt Tụng, Kinh Tam Bảo, Nhị thời công phu) cũng như trong chốn tòng lâm.
Chánh kiến là trái tim của đạo Phật
Nền tảng thực tập giáo lý đạo Bụt không dựa trên niềm tin về luân hồi, về nghiệp và quả báo. Trái tim của đạo Bụt dựa trên một cái thấy rất sáng về Bốn sự thật, cái thấy đó là chánh kiến. Cái thấy đó rất sâu, ta phải đạt được bằng thiền quán. Niệm và định càng vững chãi thì cái thấy càng sáng.
Hạnh lợi tha của người con Phật
Nhờ lợi tha mà về vật chất, người chung quanh ta được lo ấm, có nơi ăn chốn ở; về tinh thần đỡ lo sợ, sống an vui, có đạo đức, tin tưởng ở đời sau và có thể giải thoát được cảnh giới tối tăm này để sống ở một cảnh giới tốt đẹp hơn.
Thần chú vãng sanh
Thần chú có lực rất mạnh, nên người Phật tử Việt nam hay thế giới đều tụng niệm thần chú vãng sanh; là người con Phật đều có niệm “Thần chú vãng sanh”
Lợi ích của đời sống thọ học bát quan trai giới
Người phát tâm thọ học, tu tập Bát quan Trai giới không chỉ có xuất gia là cao thượng, lợi ích không đơn giản, mà còn y cứ theo giới luật Phật thì người ấy còn phải khéo tu nhẫn nhục mười việc để có cơ sở làm lợi ích nhơn thiên trong ương lai:
Búp bê Kumanthong - bùa chú đem lại tài lộc, may mắn liệu có linh nghiệm như nhiều người nghĩ?
Hiện nay, rất nhiều người nuôi và chăm sóc Kumanthong như nuôi và chăm sóc một con người thật. Họ cho rằng nếu biết cách nuôi, Kumanthong sẽ đem lại may mắn, tài lộc cho mình. Thậm chí có trường hợp, đi máy bay cũng đặt riêng một vé cho Kumanthong và chúng được phục vụ đầy đủ các chế độ như một con người.
Quả báo không cố định
Trong Tương Ưng Bộ Kinh chép: Một hôm có vị Bà La Môn đến hỏi Phật: - Thưa Cù Đàm, có phải người tạo nhân thế nào phải cảm thọ quả báo thế ấy chăng?
Tu pháp gì để được an vui lâu dài?
Chư thiên là những chúng sinh thuộc loài trời, có nhiều phước báo hơn người. Tuy vậy, nếu chư thiên không biết nương vào Chánh pháp để tu tập giải thoát thì vẫn chịu khổ đau sinh tử trong tam giới, thậm chí không duy trì được phước báo của cõi trời. Vì thế, các vị trời cũng thường học Phật pháp nơi Thế Tôn.