Kiến thức
Tái sinh và những bằng chứng khoa học về tái sinh
Tái sinh là một sự báo ứng tự nhiên của những hành động đã xảy ra ở kiếp trước. Mỗi hành động đều có những phản ứng dội lại cho hành động đã gây ra, hành động của một con người sẽ dẫn đến một cuộc sống mới như thế sau khi chết, đó là Luật Nhân Quả.
Thiền Vipassana chính xác là gì?
Sự phân biệt Vipassana (thiền Tuệ) với các loại thiền khác là vô cùng quan trọng và cần phải được hiểu đầy đủ. Phật giáo nêu ra hai loại thiền chủ yếu. Cả hai đều là những kỹ năng tâm lý, những thể cách vận hành hoặc những tính chất của tâm thức.
Kinh Nhật tụng - Sư bà Hải Triều Âm: Tụng Chú Đại Bi và Bát Nhã Tâm Kinh
Xin giới thiệu tới quý vị những bài Kinh Nhật tụng do Sư bà Hải Triều Âm biên soạn và dịch, hy vọng sẽ góp phần hữu ích cho quý Phật tử.
Bảy thái độ của người biết sống
Cái tâm của một người là cái rất quan trọng, vì nó sẽ nói lên tất cả về cách sống của họ đối với bạn và mọi người chung quanh.
Những câu nói hay đáng để suy ngẫm của Sư Giác Minh Luật
Mời quý Phật tử cùng đọc, suy ngẫm về những câu nói ý nghĩa của Sư Giác Minh Luật được trích ra từ sách "Cho nhẹ lòng nhau".
2 quy tắc vàng rèn đức kiên nhẫn không thể bỏ qua
Kiên nhẫn là đức tính vô cùng cần thiết, là chìa khóa đưa đến thành công của mỗi người. Nhưng để xây dựng đức tính kiên nhẫn không dễ dàng, đặc biệt là trong thời đại công nghệ 4.0. Vậy làm sao để rèn luyện cho mình đức tính kiên nhẫn?
Danh xưng Hòa thượng dành cho ai?
Hòa thượng là tu sĩ Phật giáo, theo tên gọi chung vốn có từ trước thời Đức Phật thì đấy là các vị sa môn tức là các tu sĩ, lìa bỏ gia đình, sống thanh bần, ẩn dật
Những kẻ nặng nghiệp
Sự thật về sanh, lão, bệnh, tử là một chân lý không thể nghĩ bàn. Đức Phật không phải là người đã phát minh ra sanh, lão, bệnh, tử. Đức Phật lại càng không phát minh ra sanh, trụ, dị, diệt, hoặc những thành, trụ, hoại, không trên cõi đời này.
Nhớ vô thường
Vô thường không phải chờ tới khi thất thập cổ lai hy, hay khi nhìn mái tóc cha mẹ đã chuyển màu mới thấy, mà đó là từng sát na, từng giây phút quán sát hiện hữu trước mắt.
Ta sẽ làm gì khi cận kề cái chết?
Lẽ thường, nếu biết rằng phút giây nữa mình sẽ chết thì chắc chắn chúng ta sẽ tận tâm tu tập, cầu nguyện, tuyệt không hề xao lãng. Nhưng ngặt nỗi, ai trong chúng ta cũng nghĩ mình sẽ khó chết, hoặc nếu có chết đi nữa thì cũng còn lâu.
Giác ngộ là gì?
Đạo Phật nói giác ngộ là thấu triệt được lẽ thật nơi con người từ ban sơ cho tới cuối cùng, tìm được cái từ xưa đến giờ chúng ta chưa từng biết.
Ai chịu trách nghiệm cho nghiệp của mình?
Có người cho rằng “Tôi không chịu trách nhiệm cho những gì tôi đang làm, vì mọi sự gồm trí óc, bản tánh và thể chất của tôi đều mang bản chất của cha mẹ tôi.”
Công đức xây chùa dựng tượng là không thể nghĩ bàn
Công đức xây chùa, dựng tượng Phật, đúc chuông mang lại phước báu vô biên. Nếu Phật tử có tâm quảng đại đem của cải tài sản làm lợi ích cho tất cả thế gian luôn nghĩ đến sự lợi ích cho nhân sinh thì người đó sẽ được các vị hiền trí, khen tặng hiện tại, sống an lạc.
Chú Đại Bi: Hòa thượng Tuyên Hóa giảng giải từ câu 11 đến câu 20
Chú Đại Bi là bài chú căn bản minh họa công đức nội chứng của Đức Quán Tự Tại Bồ Tát. Thường được gọi là thần chú, linh chú bởi vì ai tin và thành tâm hành trì thần chú nầy thì bản thân người ấy đã có đủ đại bi tâm.
Cảm hạnh Quan Âm, tương thông với Quan Âm, mọi việc tự tốt đẹp
Ta hướng về Đức Quan Âm, ánh quang của Bồ-tát Quan Âm rọi vào lòng chúng ta, phá tan u ám trong lòng ta, không còn thấy khó khổ.
Niệm Phật đoạn được phiền não
Sức mạnh phá hoại của phiền não rất lớn, từ phiền não gốc, sinh ra biết bao phiền não cành lá, ngọn gốc trùng trùng không đếm xuể. Người đời phần nhiều hiểu sai về hai chữ “phiền não”, cho phiền não chỉ là khi gặp nghịch cảnh, sinh tâm bất như ý.
Tượng Đức Phật A Di Đà và những điều Phật tử nên biết
Tượng Đức Phật A Di Đà không phải là việc ngẫu hứng thích là mua, thỉnh được. Việc mua, thỉnh tượng Đức Phật A Di Đà phải xuất phát từ sự thành tâm của gia chủ muốn thỉnh tượng Đức Phật A Di Đà về nhà để thờ.
Đau khổ không vì thiếu thốn mà vì mong ước quá nhiều
Khi ta tham muốn không được như ý thì sinh ra oán giận, thù hằn, rồi phiền não, trách móc đủ thứ, dẫn đến không làm chủ bản thân, nên hành động xấu ác, mắng chửi, đánh đập, tìm cách mưu hại người làm trái ý mình, cuối cùng mang họa vào thân.
Xúi người khác làm ác là đang tự mình tạo nghiệp nặng gấp ba
"Tự mình làm" nghĩa là không dùng tay kẻ khác, mà chính mình đi làm chuyện bất chính. "Xúi kẻ khác làm" tức là bảo người đó làm chuyện không đúng. Ðó là phạm tội một cách gián tiếp.
Chú Đại Bi: Hòa thượng Tuyên Hóa giảng giải từ câu 1 đến câu 10
Từ trước đến nay, nhiều người đã giảng rộng về Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni, nhưng chưa có vị nào giảng giải về chú Đại Bi. Thực vậy, rất khó giảng giải về chú Đại Bi.