Kiến thức
Chỉ có thể thiền tập ở thiền đường là đúng hay sai?
Thiền đường được thiết kế với mục đích chính là phục vụ người tập thiền. Thế nhưng, không có nghĩa là chúng ta chỉ có thể thiền tập ở thiền đường. Trong mọi hoàn cảnh, mọi không gian, thời gian, ta đều có thể làm được điều này. Bất cứ nơi nào, ta đều có thể dành ra vài phút để thiền tập.
Hạnh phúc và phước đức trong thiền quán
Với thiền quán, ta phải thấy thân và tâm ta như vậy, nguyện sống thật xứng đáng và thăng hoa đối với những gì ta đã có, để ở đâu và lúc nào ta cũng mỉm cười và thong dong với mọi sự.
Vô niệm không phải là đoạn niệm
Vô niệm là không vọng niệm. Hãy để cho những tư tưởng, tình cảm của bạn tự nhiên đến và đi; đừng gắn cho chúng bất kỳ ý nghĩa nào mà hãy để chúng vận hành tự nhiên, không khởi tâm phân biệt tốt xấu, hay dở.
Tạo nhân duyên gì để hạt giống nghiệp xấu không trổ quả?
Khi thực hiện một hành động của thân - khẩu - ý, chúng ta sẽ để lại một dấu ấn giống như gieo trồng một hạt giống trong tâm thức. Trong đời này cũng như đời quá khứ, chúng ta đã gieo vô số hạt giống nghiệp.
Đoạn nghi ngờ là chơn giải thoát
Trong thời Đức Bổn Sư Thích Ca còn tại thế, nhất là thời giới luật chưa được chế định, 12 năm đầu tiên sau khi Ngài thành đạo, có nhiều tỷ kheo hay cư sĩ đã liễu ngộ, giải thoát, niết bàn chỉ ngay sau một thời thuyết pháp hay một bài kệ của Tôn Sư.
Lợi ích thiết thực của Tam quy Ngũ giới
Tam quy Ngũ giới với nếp sống đạo đức, có giới hạnh để mang lại lợi ích cho tự thân và xã hội trong hiện tại và cả tương lai luôn là nếp sống của những người con Phật.
Đạo Phật: Đạo là con đường, Phật là giác ngộ
Trong từ đạo Phật, "đạo" là con đường, "Phật" là giác ngộ. Thực hành lời Phật chỉ dạy đi con đường giác ngộ giải thoát, đó mới là tu.
Kinh Hiếu Tử
Đó là đoạn Kinh văn trong bản Kinh Hiếu Tử. Đọc mà cảm nhận 2600 năm trước, Phật đã thấy những thống khổ mà người làm cha làm mẹ trải qua.
Niệm Phật và những điều cần biết
Niệm Phật là phương pháp tu rất dễ, chỉ cần niệm hồng danh Nam Mô A Di Đà Phật. Nhưng nếu chúng ta thực hành và đi sâu vào pháp môn này thì sẽ nhận ra trong cái dễ có cái khó.
Sống và chết
Chết là một quy luật tất yếu và không một ai có thể thoát khỏi bàn tay của thần chết. Người trên dương thế và kẻ nắm phần hồn dưới âm phủ cũng đều phải chết.
Tụng trì chú đại bi có kết quả gì?
Tụng trì chú Đại Bi với tâm thành, tâm chúng ta sẽ hòa nhập vào lời trì tụng để cùng thể nhập vào pháp giới, mười phương chư Phật. Muốn tụng trì chú Đại Bi phải phát nguyện, công cứ theo thời biểu sinh hoạt trong gia đình, đến giờ tụng kinh thì tụng kinh, đến giờ làm việc thì làm việc.
Pho tượng Bồ tát đổi màu theo thời tiết, ánh sáng, nhiệt độ
Pho tượng Bồ tát đổi màu này là một báu vật của Việt Nam. Pho tượng Quán Thế Âm Bồ Tát đặc biệt quý hiếm, tượng có tên đầy đủ là Tượng Quán Thế Âm Bồ Tát nguyên thể - Phật giáo Mật tông - hệ Kim Cang thừa.
Tâm thể tinh khôi
Ai ai cũng đều có một “tâm thể nguyên vẹn tinh khôi từ thuở nào”. Hãy buông hết mọi khái niệm cũ mòn trong đầu, sống lại ngay chỗ này, chính đó là sinh mạng vĩnh viễn, khỏi tìm kiếm gì khác nữa!
Những việc nên và không nên làm trong tang lễ theo Phật giáo
Tang lễ là một nghi thức quen thuộc và quan trọng tiễn đưa người đã mất. Đưa người thân quen của mình sang bên kia thế giới có lẽ đó là điều khó khăn nhất trong cuộc sống trần tục. Nỗi đau đấy không có nỗi đau nào có thể sánh bằng.
Nghi thức Thỉnh Phật, Thờ Phật, Cúng Phật
Nghi thức Thỉnh Phật, Thờ Phật, Cúng Phật đã có từ xa xưa. Từ thuở khai thiên lập địa, những bậc có công ơn lớn đối với Quốc gia, xã hội đều được tôn sùng, ngưỡng mộ. Sự tôn sùng ngưỡng mộ này do nhiều nguyên nhân.
Thực tập quán niệm hơi thở thế nào cho đúng?
Phối hợp ý thức về hơi thở và ý thức về những động tác của thân thể, đó là pháp môn cơ bản để chấm dứt loạn tưởng, sống trong tỉnh thức và vun trồng định lực.
9 loại chết oan uổng do nghiệp giết hại chiêu cảm
Trong kinh Dược Sư có nhắc đến 9 thứ Hoạnh tử, tức là một cái chết không đúng thời. Trong quyển Hán Việt Từ Ðiển của cụ Ðào Duy Anh giải nghĩa: “hoạnh tử có nghĩa là cái chết không chính đáng, oan uổng”.
Quan niệm của Phật giáo về cái chết và sự tái sinh
Phật giáo đã khẳng định chết không phải là hết mà sẽ tiếp tục tái sinh dưới các quy luật nhất định, để đi sang kiếp sống mới. Mặt khác, nếu thực sự con người được sinh ra và rồi chết đi theo chu kỳ: sinh, lão, bệnh, tử thì kiếp người quả thật rất vô ích.
Tăng bảo phúc điền và lợi ích cúng dàng
Mỗi cư sĩ, đệ tử Phật thực hành tốt giáo lý, bổn phận của mình, tức là khiến cho Pháp thân Phật còn mãi mãi, là đem lợi ịch cho mình cho xã hội. Góp phần vào xây dựng đạo đức bản thân và ổn định xã hội cũng là đền ơn quốc gia, tổ quốc vậy.
Bồ đề tâm là gì? Tại sao chúng ta nên phát Bồ đề tâm?
Bồ đề tâm có thể nói là tinh tủy của Phật Pháp, tức là tâm giác ngộ. Phát Bồ đề tâm nguyện tức là nguyện tu tập đạt được giác ngộ. Cho nên trong giáo Pháp của Phật rất coi trọng tâm Bồ đề.