Kiến thức
Nếu kiếp này không giác ngộ thì hãy là người biết sống thông minh
Luân hồi tái sinh không loại trừ bất kể ai, cho dù đó là một người giàu có và danh vọng bậc nhất, hay chỉ là một thường dân nghèo nàn.
Truyện Phật giáo: Ai thắng, ai thua?
Có một thiền sư lên núi chặt củi, trên đường trở về, ông phát hiện cậu thiếu niên nọ đã bắt được một con bướm và đang cố gắng khom hai bàn tay lại để giữ cho nó khỏi bay.
Chết - một sự thật tất yếu
Một khi hiểu rõ chết là điều không tránh khỏi với tất cả mọi loài, người con Phật càng trân quý sự sống, bình thản với sự chết hơn đồng thời làm tất cả những gì cần làm để đem đến an vui cho mình và người, ở đời này và đời sau.
Lưỡi không xương
Là Phật tử, một lời nói ra phải giúp cho nhiều người thông hiểu, an lạc, lợi ích thì chúng ta không tiếc lời, phước đức cũng rất vô biên, nhưng phải cẩn ngôn, cẩn ngữ.
Tán tụng công hạnh Bồ-tát Quán Thế Âm
Chúng sinh duyên nghiệp muôn trùng, Báo thân khổ tướng hình dung đổi dời. Buồn vui cười khóc trong đời, Khổ đau muôn thuở bám nơi hữu tình.
Giữ gìn Tam nghiệp thuần thiện, niệm Phật dễ nhất tâm
Kinh Pháp Hoa, Phẩm Thí Dụ, Đức Phật dạy: “Ba cõi bất an, giống như ở trong nhà lửa”. Thật vậy, chúng sanh vì nghiệp thức vô minh nên gây tạo các điều bất thiện để rồi trôi lăn khổ đau trong tam giới.
Tu tập lòng từ nơi tự thân
Ðức Phật là sự biểu hiện của lòng từ vô lượng. Một tấm gương tiêu biểu cho lòng từ cả bằng ngôn giáo và thân giáo.
Tầm cầu giác ngộ để lợi lạc quần sinh
Ở cấp đầu tiên, hành giả tu tập bản thân chuẩn bị cho lúc mệnh chung và cho những kiếp sống tương lai. Việc này khiến cho cuộc sống có lý tưởng và có ý nghĩa hơn.
Đời ác với năm thứ dơ bẩn
Thế giới Ta-bà (1) mà chúng ta đang ở, trong kinh điển gọi là “đời ác với năm thứ dơ bẩn”. Năm thứ dơ bẩn là kiếp dơ bẩn, kiến giải dơ bẩn, phiền não dơ bẩn, chúng sinh dơ bẩn, và thọ mạng dơ bẩn.
Thế nào là cúng dường đúng pháp?
Người Phật tử chân chánh khi phát tâm cúng dường Tam Bảo, chỉ vì mong cho Tam Bảo thường còn ở thế gian để đưa chúng sanh ra khỏi đau khổ mê lầm.
Phương cách để vượt qua mê tín
Là con người, chúng ta sống trong đời này đều trải qua nhiều giai đoạn với niềm vui lẫn nỗi buồn. Đối với người tu, điều quan trọng là cần nhận diện những cảm xúc đó là giả tạm. Chúng ta nên hiểu được mọi sự việc một cách thấu đáo để không rơi vào ngộ nhận, thậm chí là mê tín sai lầm.
Cội nguồn của bất an
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Rồi vua Pasenadi nước Kosala đi đến, sau khi đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn: Có bao nhiêu loại pháp, bạch Thế Tôn, khi khởi lên trong nội tâm một người, sẽ đưa lại bất lợi, khổ não và bất an cho người ấy?
Bốn pháp giúp người nữ có được thành tựu và hạnh phúc trong đời
Những người con gái, phụ nữ trên thế gian này học làm theo lời dạy của đức Phật, thì không chỉ bản thân họ, gia đình họ được an lạc hạnh phúc thành công mà còn góp phần lớn mang lại an lạc hạnh phúc cho toàn nhân loại.
Người tu học Phật là phải hiền thiện
Hằng ngày, các Phật tử phát tâm ăn chay, rồi đi chùa tụng kinh, trì chú, niệm Phật, tu Bát quan trai, tu một ngày an lạc… thế nhưng các vị tự hỏi lòng mình có thật sự hiền thiện chưa?
Ba cách tu tập công đức
Này các Tỷ-kheo, có ba cách tu tập công đức. Thế nào là ba? Có cách tạo công đức bằng bố thí, bằng giữ giới, bằng phát triển thiền định.
Tịnh độ là lòng trong sạch, Di Đà là tính sáng soi
Không phải ngẫu nhiên, Phật hoàng Trần Nhân Tông, trong Cư trần lạc đạo phú, hội thứ hai, Ngài viết: “Tịnh độ là lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di Đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”[1].
Điều kiện để có được thân người ở đời sau là gì?
Đại sư Ấn Quang dạy: “Cầu sanh Tây Phương còn dễ hơn cầu đời sau lại được làm người”. Tại sao vậy?
Niệm Phật, xây Tịnh độ giữa nhân gian
Với người đệ tử Phật theo truyền thống Bắc tông, hồng danh Đức Phật A Di Đà - giáo chủ cõi Tây phương Cực lạc không xa lạ, mỗi lần gặp nhau đều cung kính cúi chào với Phật hiệu: “Nam mô A Di Đà Phật” .
Vì sao việc nghe giảng Kinh hằng ngày rất quan trọng?
Thời xưa niệm Phật đường không nghe kinh, khi nghe kinh thì gọi là xen tạp, thời gian giảng khai thị trong niệm Phật đường cũng rất ngắn, chỉ có mấy phút, ngôn ngữ rất ít, nhằm nhắc nhở mọi người, khuyến khích mọi người. Hiện nay (không nghe kinh) thì không được, không được ở chỗ nào vậy?
Sống thăng bằng, điều hoà
Để có một cuộc sống đầy đủ, ấm no, hạnh phúc thì chúng ta phải biết thu chi cân đối. Người không biết thu chi cân đối sẽ bị thâm hụt tài sản, lâu ngày có thể dẫn đến tình trạng nợ nần.