Sách Phật giáo
Luận Đại thừa khởi tín (Phần cuối)
Thứ hai, 10/12/2016 12:09
Kinh nói: Tất cả chúng sinh xưa nay luôn an trụ niết bàn. Do vì mê muội không tự giác ngộ nên một niệm ban đầu khởi tâm tìm phật liền thành chúng sinh, gọi là Nhất niệm bất giác, bắt nguồn từ Căn bản vô minh này phát sinh Chi mạt vô minh cứ thế chuyển biến liên tục không gián đoạn và không bao giờ ly niệm, tạo thành quá trình Lưu chuyển sinh tử luân hồi. Nay muốn quay về bản giác chân như không phải việc dễ dàng, cần phải trải qua vô số phương tiện y theo giáo pháp Đại thừa tinh tiến tu hành văn tư và tu tuệ chuyển hướng lưu chuyển thành hoàn diệt môn. Hơn nữa, pháp Đại thừa là bản thể của chư Phật cũng chính là tự tính của tất cả chúng sinh, nếu y v
MỤC 3: PHÂN BIỆT PHÁT THÚ ĐẠO TƯỚNG
Luận văn: Phân biệt phát thú đạo tướng giả, vị nhất thiết chư Phật sở chứng chi đạo, nhất thiết Bồ Tát phát tâm tu hành thú hướng nghĩa cố. Lược thuyết phát tâm hữu tam chủng, Vân hà vi tam?
Nhất giả: Tín thành tựu phát tâm.
Nhị giả: Giải hạnh phát tâm.
Tam giả: Chứng phát tâm.
1: Tín thành tựu phát tâm giả: Y hà đẳng nhơn, tu hà đẳng hạnh, đắc Tín thành tựu kham năng phát tâm? Sở vị y Bất định tụ chúng sinh, hữu huân tập thiện căn lực cố, tín nghiệp quả báo năng khởi thập thiện, yễm sinh tử khổ cầu Vô thượng Bồ đề, đắc trị chư Phật thân thừa cúng dường tu hành tín tâm, kinh nhất vạn kiếp tín tâm thành tựu cố, chư Phật Bồ tát giáo linh phát tâm, hoặc dĩ đại bi cố năng tự phát tâm, hoặc nhân chính pháp dục diệt dĩ hộ pháp nhân duyên năng tự phát tâm, như thị tín tâm thành tựu đắc phát tâm giả, nhập Chính định tụ tất cánh bất thối, danh trụ Như lai chủng trung Chính nhân tương ưng. Nhược hữu chúng sinh thiện căn vi thiểu, cửu viễn dĩ lai phiền não thâm hậu, tuy trị ư Phật diệc đắc cúng dường, nhiên khởi nhơn thiên chủng tử, hoặc khởi Nhị thừa chủng tử, thiết hữu cầu Đại thừa giả, căn tắc bất định nhược tấn nhược thối hoặc hữu cúng dường chư Phật vị kinh nhất vạn kiếp, ư trung ngộ duyên diệc hữu phát tâm, sở vị kiến Phật sắc tướng nhi phát kỳ tâm, hoặc nhân cúng dường chúng Tăng nhi phát kỳ tâm, hoặc nhân Nhị thừa chi nhơn giáo linh phát tâm, hoặc học tha phát tâm, như thị đẳng phát tâm tất giai bất định, ngộ ác nhân duyên hoặc tiện thối thất đọa Nhị thừa địa.
Phục thứ Tín thành tựu phát tâm giả, phát hà đẳng tâm? Lược thuyết hữu tam chủng, vân hà vi tam?
Nhất giả: Trực tâm, chánh niệm Chân như pháp cố.
Nhị giả: Thâm tâm, lạc tập nhất thiết chư thiện hạnh cố.
Tam giả: Đại bi tâm, dục bạt nhất thiết chúng sinh khổ cố.
Vấn viết: Thượng thuyết Pháp giới nhất tướng, Phật thể vô nhị, hà cố bất duy niệm Chân như, phục dã cầu học chư thiện chi hạnh?
Đáp viết: Thí như đại ma ni bảo, thể tính minh tịnh nhi hữu khoáng uế chi cấu, nhược nhơn tuy niệm bảo tính, bất dĩ phương tiện chủng chủng ma trị chung vô đắc tịnh, như thị chúng sinh Chân như chi pháp thể tính không tịnh, nhi hữu vô lượng phiền não nhiễm cấu, nhược nhơn tuy niệm Chân như, bất dĩ phương tiện chủng chủng huân tập diệc vô đắc tịnh, dĩ cấu vô lượng biến nhất thiết pháp cố, tu nhất thiết thiện hạnh dĩ vi đối trị, nhược nhơn tu hành nhất thiết thiện pháp, tự nhiên quy thuận Chân như pháp cố.
Lược thuyết phương tiện hữu tứ chủng, vân hà vi tứ?
Nhất giả: Hành căn bản phương tiện. Vị quán nhất thiết pháp Tự tính vô sinh, ly ư vọng kiến bất trụ sinh tử. Quán nhất thiết pháp nhân duyên hòa hiệp nghiệp quả bất thất, khởi ư Đại bi tu chư phước đức, nhiếp hóa chúng sinh bất trụ Niết bàn, dĩ tùy thuận Pháp tính vô trụ cố.
Nhị giả: Năng Chỉ phương tiện, vị tàm quý hối quá, năng chỉ nhất thiết ác pháp bất linh tăng trưởng, dĩ tùy thuận Pháp tính ly chư quá cố.
Tam giả: Phát khởi thiện căn tăng trưởng phương tiện. Vị cần cúng dường lễ bái Tam bảo, tán thán tùy hỷ khuyến thỉnh chư Phật, dĩ ái kính Tam bảo thuần hậu tâm cố, tín đắc tăng trưởng, nãi năng chí cầu Vô thượng chi đạo. Hựu nhân Phật pháp tăng lực sở hộ cố, năng tiêu nghiệp chướng thiện căn bất thối. dĩ tùy thuận Pháp tính ly si chướng cố.
Tứ giả: Đại nguyện bình đẳng phương tiện. Sở vị phát nguyện tận ư vị lai hóa độ nhất thiết chúng sinh sử vô hữu dư, giai linh cứu cánh Vô dư Niết bàn, dĩ tùy thuận Pháp tính vô đoạn tuyệt cố, Pháp tính quảng đại biến nhất thiết chúng sinh bình đẳng vô nhị, bất niệm bỉ thử cứu cánh tịch diệt cố, Bồ tát phát thị tâm cố, tắc đắc thiểu phần kiến ư Pháp thân, dĩ kiến Pháp thân cố, tùy kỳ nguyện lực năng hiện bát chủng lợi ích chúng sinh, sở vị tùng Đâu suất thiên thối nhập thai, trụ thai, xuất thai, xuất gia, thành đạo, chuyển pháp luân, nhập ư Niết bàn, nhiên thị Bồ tát vị danh Pháp thân, dĩ kỳ quá khứ vô lượng thế lai hữu lậu chi nghiệp vị năng quyết đoạn, tùy kỳ sở sinh dự vi khổ tương ưng, diệc phi nghiệp hệ, dĩ hữu đại nguyện tự tại lực cố, như Tu đa la trung hoặc thuyết hữu thối đọa ác thú giả, phi kỳ thật thối, đản vi sơ học Bồ tát vị nhập chánh vị nhi giải đãi giả khủng bố linh sử dỏng mãnh cố. Hựu thị Bồ tát nhất phát tâm hậu, viễn ly khiếp nhược, tất cánh bất úy đọa nhị thừa địa, nhược văn vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp cần khổ nan hành nãi đắc Niết bàn diệc bất khiếp nhược, dĩ tín tri nhất thiết pháp tùng bổn dĩ lai tự Niết bàn cố.
3: Chứng phát tâm giả: Tùng Tịnh tâm địa nãi chí Bồ Tát Cứu cánh địa. Chứng hà cảnh giới? Sở vị Chân như. Dĩ y chuyển thức thuyết vi cảnh giới, nhi thật chứng giả vô hữu cảnh giới, duy Chân như trí danh vi Pháp thân. Thị Bồ Tát ư nhất niệm khoảnh năng chí thập phương vô dư thế giới, cúng dường chư Phật thỉnh chuyển pháp luân, duy vi khai đạo lợi ích chúng sinh bất y văn tự. Hoặc thị siêu địa tốc thành chính giác dĩ vi khiếp nhược chúng sinh cố. Hoặc thuyết ngã ư vô lượng a tăng kỳ kiếp đương thành Phật đạo, dĩ vi giải mạn chúng sinh cố, năng thị như thị vô số phương tiện bất khả tư nghì, nhi thật Bồ Tát chủng tính căn đẳng, phát tâm tắc đẳng, sở chứng diệc đẳng, vô hữu siêu quá chi pháp, dĩ nhất thiết Bồ Tát giai kinh tam a tăng kỳ kiếp cố. Đản tùy chúng sinh thế giới bất đồng, sở kiến sở văn căn dục tính dị, cố thị sở hành diệc hữu sai biệt.
Hựu thị Bồ Tát phát tâm tướng giả, hữu tam chủng tâm vi tế chi tướng. Vân hà vi tam?
Nhất giả: Chân tâm, vô phân biệt cố.
Nhị giả: Phương tiện tâm, tự nhiên biến hành lợi ích chúng sinh cố.
Tam giả: Nghiệp thức tâm, vi tế khởi diệt cố.
Hựu thị Bồ Tát công đức thành mãn, ư Sắc cứu cánh xứ thị nhất thiết thế gian tối cao đại thân, vị dĩ nhất niệm tương ưng huệ, vô minh đốn tận, danh Nhất thiết chủng trí, tự nhiên nhi hữu, bất tư nghì nghiệp, năng hiện thập phương lợi ích chúng sinh.
Vấn viết: Hư không vô biên cố thế giới vô biên, thế giới vô biên cố chúng sinh vô biên, chúng sinh vô biên cố tâm hạnh sai biệt diệc phục vô biên. Như thị cảnh giới bất kha phần tề nan tri nan giải. Nhược vô minh đoạn, vô hữu tâm tưởng, vân hà năng liễu danh Nhất thiết chủng trí?
Đáp viết: Nhất thiết cảnh giới bản lai nhất tâm, ly ư tưởng niệm. Dĩ chúng sinh vọng kiến cảnh giới cố tâm hữu phần tề, dĩ vọng khởi tưởng niệm bất xứng Pháp tính cố bất năng quyết liễu. Chư Phật Như Lai ly ư kiến tưởng, vô sở bất biến, tâm chân thật cố, tức kiến chư pháp chi tính, tự thể hiển chiếu nhất thiết vọng pháp, hữu đại trí dụng, vô lượng phương tiện, tùy chư chúng sinh sở ứng đắc giải, giai năng khai thị chủng chủng pháp nghĩa, thị cố đắc danh Nhất thiết chủng trí.
Hựu vấn viết: Nhược chư Phật hữu Tự nhiên nghiệp, năng hiện nhất thiết xứ lợi ích chúng sinh giả, nhất thiết chúng sinh nhược kiến kỳ thân, nhược đổ thần biến, nhược văn kỳ thuyết vô bất đắc lợi, vân hà thế gian đa bất năng kíên?
Đáp viết: Chư Phật Như Lai pháp thân bình đẳng, biến nhất thiết xứ, vô hữu tác ý cố nhi thuyết tự nhiên, đản y chúng sinh tâm hiện. Chúng sinh tâm giả do như ư cảnh, cảnh nhược hữu cấu sắc tượng bất hiện, như thị chúng sinh tâm nhược hữu cấu, Pháp thân bất hiện cố.
Dịch nghĩa: Sự phát tâm hướng đến đạo quả Niết bàn như: Chư Phật chứng đắc đạo quả Niết bàn, chư Bồ tát phát tâm tu hành hướng đến đạo quả Niết bàn. Sự phát tâm hướng đến đạo quả Niết bàn này có 3 phương tiện.
A1: TÍN THÀNH TỰU PHÁT TÂM
Tín thành tựu phát tâm là y vào hạng người nào và tu tập hạnh gì để tín tâm thành tựu đủ khả năng phát tâm? Trước nhất y vào những chúng sinh đã được Bất định tụ, có sự huân tập thiện căn, tin có nghiệp quả báo, khởi tâm tu pháp Thập thiện, nhàm chán khổ sinh tử mong cầu Vô thượng bồ đề, muốn được gặp chư Phật thân cận cúng dường và mong tu hành tín tâm tăng trưởng, như thế trải qua 1 vạn kiếp tín tâm của người này sẽ thành tựu. Hoặc được chư Phật chư Bồ tát khuyên bảo phát tâm, hay vì lòng đại bi tự phát tâm. Hoặc thấy phật pháp sắp diệt tự mình phát tâm hộ trì chánh pháp, như vậy cho đến khi tín tâm thành tựu chứng Chánh định tụ không còn thối tâm gọi đó là Trụ chủng tính Như lai chánh nhân tương ưng. Nếu chúng sinh nào thiện căn yếu kém, xưa nay phiền não quá sâu dày, tuy gặp chư Phật và thân cận cúng dường nhưng chỉ phát khởi chủng tử Thiên nhơn, hoặc Nhị thừa, dả như có cầu Đại thừa thì căn tính bất định, khi tiến khi thối, có cúng dường chư Phật nhưng chưa đủ 1 vạn kiếp, gặp duyên lành phát tâm gọi là nhờ thấy Phật tướng tốt mà phát tâm, hoặc do cúng dường chư Tăng mà phát tâm, hoặc Nhị thừa khuyên bảo phát tâm, hoặc thấy người khác phát tâm mình cũng phát tâm, những sự phát tâm bất định như thế nếu gặp phải ác duyên sẽ bị thối tâm, lạc vào Nhị thừa Thanh văn, Duyên giác.
Lại tín thành tựu phát tâm là phát tâm nào? Có 3 tâm:
1: Trực tâm. Thường chánh niệm Chân như.
2: Thâm tâm. Chuyên tâm tích tập tất cả hạnh lành.
3: Đại bi tâm. Muốn cứu thoát khổ đau cho tất cả chúng sinh.
Hỏi: Như trên đã trình bày tướng Nhất của pháp giới cùng với Bản thể Phật không hai không khác, Thế thì chỉ cần chánh niệm Chân như là đủ cần gì phải học các thiện hạnh?
Đáp: Điều này giống như bảo châu na ni, thể tính của nó thường trong sáng thanh tịnh nhưng khi còn ở trong quặng, nếu ai muốn có bảo châu mà không dùng phương tiện sàng lọc mài giũa không bao giờ có bảo châu, thể tính Chân như trong mỗi chúng sinh nguyên là Chân không tuyệt đối thanh tịnh nhưng có vô lượng phiền não cấu nhiễm bám vào, do đó nếu chỉ niệm Chân như mà không dùng những phương tiện huân tập khác, không thể thành thanh tịnh, vì có vô lượng phiền não cấu trược hiện hữu trong tất cả pháp nên phải tu tất cả hạnh lảnh để đối trị. Người nào phát tâm tu tập tất cả thiện pháp tự nhiên sẽ được quy về Chân như. Có 4 phương tiện nhu sau:
1: Hành căn bản. Quán Tự tính nhất thiết pháp là Vô sinh, viễn ly vọng kiến, không trụ sinh tử. Quán tất cả pháp do nhân duyên hòa hiệp, nghiệp quả không mất, khởi tâm từ bi tu tập phước đức nhằm nhiếp hóa chúng sinh, tùy thuận pháp tính Vô trụ, nên không an trụ Niết bàn.
2: Năng Chỉ. Luôn tàm quý sám hối, chấm dứt tất cả ác pháp không cho tăng trưởng, đó là tùy thuận Pháp tính xa rời các sai lầm.
3: Phát khởi thiện căn tăng trưởng. Nghĩa là siêng năng cúng dường lễ bái Tam bảo, tán thán công đức chư Phật, tùy hỷ với tất cả chúng sinh, khuyến thỉnh chư Phật ở lâu trong đời, thường khởi tâm thuần hậu kính ái Tam bảo nên tín tâm ngày càng tăng trưởng, thậm chí có thể cầu đạo Vô thượng. Lại nhờ năng lực gia hộ của Tam bảo, tiêu trừ nghiệp chướng thiện căn không thối thất, có thể tùy thuận Pháp tính xa rời Si chướng.
4: Đại nguyện bình đẳng. Nghĩa là phát nguyện hóa độ tất cả chúng sinh trong vị lai không sót một ai, khiến họ đều chứng cứu cánh Vô dư Niết bàn, đây gọi là tùy thuận Pháp tính không đoạn mất. Pháp tính vô cùng rộng lớn hiện diện khắp trong tâm chúng sinh bình đẳng không hai không khác, không còn bỉ thử đại tiểu, đây là cảnh giới cứu cánh Tịch diệt.
A2: GIẢI HẠNH PHÁT TÂM
Đây là giải thích sự tu tập ngày càng thù thắng, vì Bồ tát tu tập từ Sơ chánh tín trở lại, a tăng kỳ thứ nhất sắp hết, am hiểu sâu sắc Chân như luôn hiện tiền tu tập pháp Ly tướng, vì đã biết Pháp tính tự thể không xan tham, nên tùy thuận tu hành Bố thí ba la mật. Vì đã biết Pháp tính vô nhiễm trước, viễn ly ngũ dục nên tùy thuận tu hành Trì giới ba la mật. Vì đã biết Pháp tính là không khổ, xa rời sân não nên tùy thuận tu hành Nhẫn nhục ba la mật. Vì đã biết Pháp tính không tướng chấp thủ thân và tâm, xa rời sự giải đãi, tùy thuận tu hành Tinh tấn ba la mật. Vì đã biết Pháp tính thường an trú chánh định, tự thể không tán loạn nên tùy thuận tu hành Thiền định ba la mật. Vì đã biết tự thể của Pháp tính sáng suốt xa rời vô minh nên tùy thuận tu hành Trí tuệ ba la mật.
A3: CHỨNG PHÁT TÂM
Bồ tát phát tâm bắt đầu từ Tịnh tâm địa cho đến Cứu cánh địa sẽ chứng đắc cảnh giới gì? Chứng chân như, vì y chuyển thức nên gọi là cảnh giới, nhưng người chứng đắc không có cảnh giới, chỉ có Chân như trí, đó là Pháp thân, Bồ tát này trong thời gian nhất niệm đi khắp mười phương không bỏ sót một thế giới nào nhằm cúng dường chư Phật và thỉnh các ngài chuyển pháp luân với một mục đích khai đạo bồ đề làm lợi ích cho chúng sinh mà không y vào văn tự, có khi các ngài vì chúng sinh tâm khiếp nhược thị hiện siêu các địa vị tốc thành Chánh giác, hay nói chính ta cũng đã trải qua vô lượng a tăng kỳ kiếp mới thành Phật đạo, có khi các ngài vì những chúng sinh có tâm giải đãi, thị hiện vô số phương tiện bất khả tư nghì, thật sự chủng tính tất cả chúng sinh đều bình đẳng, phát tâm bình đẳng, chứng đắc cũng bình đẳng, đều tương đương nhau không vượt quá khả năng, bởi vì tất cả Bồ tát đều phải trải qua 3 a tăng kỳ kiếp, chỉ vì tùy sự thấy nghe, căn cơ, tính tình của chúng sinh và thế giới bất đồng, vì thế nên các ngài thị hiện các hạnh tu đương nhiên cũng phải bất nhất.
Hơn nữa, Bồ tát phát tâm có 3 tâm rất vi tế. 1: Trực tâm. Tâm Vô phân biệt. 2: Phương tiện tâm. Tâm tự nhiên thị hiện làm lợi ích tất cả chúng sinh. 3: Nghiệp thức tâm. Tâm khởi và diệt của Nghiệp thức này rất vi tế. Khi bồ tát thành tựu công đức viên mãn tại Sắc cứu cánh thiên, thị hiện Đại thân cao lớn, được như vậy là do trí tuệ nhất niệm tương ưng, vô minh tận tiêu trừ gọi là Nhất thiết chủng trí, tự nhiên sẵn có Bất tư nghì nghiệp, có thể thị hiện mười phương đem lại lợi ích cho chúng sinh.
Hỏi: Vì hư không vô biên nên thế giới cũng vô biên, vì thế giới vô biên nên chúng sinh cũng vô biên, vì chúng sinh vô biên nên tâm hạnh sai biệt cũng vô biên, những cảnh giới cũng vô lượng không hạn cuộc, khó biết khó hiểu như thế. Nếu khi đã đoạn sạch vô minh bấy giờ không còn khởi tâm, làm sao biết đó là Nhất thiết trí?
Đáp: Phải biết tất cả những cảnh giới xưa nay không rời thể Nhất tâm, đã hoàn toàn viễn ly niệm tưởng, bởi vì do cảnh giới Vọng kiến của chúng sinh nên tâm tính mới bị hạn cuộc, vì có sinh khởi niệm tưởng nên không thể tương xứng với Pháp tính, cho nên không có khả năng quyết liểu nhận biết chính xác các cảnh giới, duy chư Phật đã viễn ly vọng kiến niệm tưởng nên không việc gì không quyết liểu nhận biết chính xác, do tâm đã hoàn toàn chân thật liền thấy tự tính của các pháp, ngay tại thể tính hiển hiện tất cả vọng pháp, thể tính cũng có đầy đủ đại trí dụng vô lượng phương tiện, tùy chúng sinh ứng hiện khiến họ được liểu giải, cũng tại tự tính này có thể khai thị rất nhiều pháp nghĩa, vì thế nên gọi là Nhất thiết chủng trí.
Hỏi: Chư phật có Tự nhiên nghiệp, thường ứng hiện tất cả mọi nơi làm lợi ích tất cả chúng sinh, người nào trông thấy thân tướng các Ngài hoặc thấy thần biến, nghe thuyết pháp… không ai không được lợi ích lớn. Thế thì tại sao hầu hết những người thế gian đều không trông thấy?
Đáp: Pháp thân chư Phật bình đẳng biến khắp mọi nơi, không cần tác ý nên nó tự nhiên gọi là Tự nhiên nghiệp, chỉ y tâm chúng sinh hiển hiện, tâm chúng sinh như đài gương, nếu đài gương bụi bám thì sắc thân Phật không sao ảnh hiện, cũng vậy tâm chúng sinh nhiều cấu nhiễm Pháp thân phật không hiển hiện.
Cương yếu: Đây là giải thích quá trình Bồ tát phát bồ đề tâm kiên định ý chí thẳng tiến đạo quả Vô thượng bồ đề. Phát nguyện tuy nhiều nhưng không ngoài 3 sự phát tâm sau đây:
A1: TÍN THÀNH TỰU PHÁT TÂM
Trước tiên do Tín tâm đã thành tựu, nhàm chán khổ sinh tử mong cầu Vô thượng bồ đề, gặp chư Phật thân cận cúng dường và tín tâm tăng trưởng chứng Chánh định tụ không còn thối tâm gọi là Trụ chủng tính Như lai. Thường xuyên phát 1: Trực tâm: Chánh niệm Chân như. 2: Thâm tâm. Thường tích tập tất cả hạnh lành. 3: Đại bi tâm. muốn cứu thoát khổ đau cho tất cả chúng sinh. Quán Tự tính là Vô sinh, không trụ sinh tử. Quán nhân duyên hòa hiệp, tùy thuận pháp tính Vô trụ nên không an trụ Niết bàn. Tiếp đến, siêng tu Chỉ môn tàm quý sám hối, chấm dứt tất cả ác pháp không cho tăng trưởng. Thứ đến, phát khởi thiện căn tăng trưởng. Cuối cùng, đại nguyện bình đẳng phát nguyện hóa độ hết tất cả chúng sinh trong đời vị lai khiến họ đều chứng cứu cánh Vô dư Niết bàn.
A2: GIẢI HẠNH PHÁT TÂM
Bồ tát tu tập từ Sơ chánh tín trở đi, thường tu tập pháp Ly tướng Chân như và hành Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định và Trí tuệ ba la mật.
A3: CHỨNG PHÁT TÂM.
Từ Tịnh tâm địa đến Cứu cánh địa chứng đắc Chân như, Pháp thân. Ngoài ra Bồ tát phát Trực tâm. Phương tiện tâm và Nghiệp thức tâm. Khi bồ tát thành tựu công đức viên mãn tại Sắc cứu cánh thiên thị hiện Đại thân cao lớn có thể thị hiện mười phương thế giới làm lợi ích cho chúng sinh.
CHƯƠNG IV: TU HÀNH TÍN TÂM
A1: TU TẬP BỐN TÍN TÂM
Luận văn: Dĩ thuyết Giải thích phần, thứ thuyết Tu hành tín tâm phần. Thị trung y vị nhập chính định chúng sinh, cố thuyết Tu hành tín tâm. Hà đẳng tín tâm? Vân hà tu hành? Lược thuyết tín tâm hữu tứ chủng, vân hà vi tứ?
Nhất giả: Tín căn bản. Sở vị lạc niệm Chân như pháp cố.
Nhị giả: Tín Phật hữu vô lượng công đức. Thường niệm, thân cận cúng dường cung kính, phát khởi thiện căn, nguyện cầu Nhất thiết trí cố.
Tam giả: Tín pháp hữu đại lợi ích. Thường niệm tu hành chư ba la mật cố.
Tứ giả: Tín Tăng năng chính tu hành tự lợi lợi tha cố. Thường lạc thân cận chư Bồ Tát chúng cầu học như thật hành cố.
A2: TU TẬP NĂM HẠNH
Luận văn: Tu hành hữu ngũ môn, năng thành thử tín. Vân hà vi ngũ? Nhất giả: Thí môn. Nhị giả: Giới môn. Tam giả: Nhẫn môn. Tứ giả: Tấn môn. Ngũ giả: Chỉ quán môn.
1: Vân hà hành Thí môn? Nhược kiến nhất thiết lai cầu tố giả, sở hữu tài vật tùy lục thí dự, dĩ tự xả lẫn tham linh bỉ hoan hỷ. Nhược kiến ách nạn, khủng bố, nguy bức, tùy kỷ kham nhậm, thí nhận vô uý. Nhược hữu chúng sinh lai cầu pháp giả, tùy kỹ năng giải, phương tiện vị thuyết bất ưng thản cầu danh lợi cung kính duy niệm tự lợi lợi tha hồi hướng bồ đế cố.
2: Vân hà hành Giới môn? Sở vị bất sát, bất đạo, bất dâm, bất lưỡng thiệt, bất ác khẩu, bất vọng ngữ, bất ỷ ngữ, viễn ly tham tật, khi trá diễm khúc, sân nhuế, tà kiến. Nhược xuất gia giả, vi chiết phục phiền não diệc ưng viễn ly hội náo, thường xử tịch tĩnh, tu tập thiểu dục tri túc, đầu đà đẳng hạnh, nãi chí tiểu tội tâm sinh bố uý, tàm quý cải hối, bất đắc khinh ư Như lai sở chế cấm giới, đương hộ cơ hiềm, bất linh chúng sinh vọng khởi quá tội cố.
3: Vân hà hành Nhẫn môn? Sở vị ưng nhẫn tha nhân chi não, tâm bất hoài báo, diệc đương nhẫn ư lợi, suy, hủy, dự, xứng, cơ, khổ, lạc đẳng pháp cố.
4: Vân hà hành Tấn môn? Sở vị ư thiện sự tâm bất giải thối, lập chí kiên cường, viễn ly khiếp nhược, đường niệm quá khứ cửu viễn dĩ lai, hư thọ nhất thiết thân tâm đại khổ, vô hữu lợi ích, thị cố ưng cần tu chư công đức, tự lợi lợi tha tốc ly chúng khổ. Phục thứ, nhược nhơn tuy tu hành tín tâm, dĩ tùng tiên thế lai đa hữu trọng tội ác nghiệp chướng cố, vi tà ma chư quỷ chi sở não loạn, hoặc vi thế gian sự vụ chủng chủng khiên triền, hoặc vi bệnh khổ sở não, hữu như thị đẳng chúng đa chướng ngại. Thị cố ưng đương dõng mãnh tinh cần, trú dạ lục thời, lễ bái chư Phật, thành tâm sám hối, khuyến thỉnh, tùy hy, hồi hướng Bồ đề, thường bất hưu phế, đắc miễn chư chướng, thiện căn tăng trưởng cố.
5: Vân hà hành Chỉ Quán môn? Sở ngôn Chỉ giả: Vị chỉ nhất thiết cảnh giới tướng, tùy thuận Xa ma tha quán nghi cố. Sở ngôn Quán giả: Vị phân biệt nhân duyên sinh diệt tướng, tùy thuận Tỳ bát xa na quán nghĩa cố. Vân hà tùy thuận? Dĩ thử nhị nghĩa tiệm tiệm tu tập, bất tương xả ly, song hiện tiền cố.
B1: CHUYÊN TU CHỈ
Luận văn: Nhược tu Chỉ giả: Trụ ư tịnh xứ đoan tọa chính ý, bất y khí tức, bất y hình sắc, bất y ư không, bất y địa thủy hỏa phong, nãi chí bất y kiến văn giác tri, nhất thiết chư tưởng tùy niệm giai trừ, diệc khiển trừ tưởng. Dĩ nhất thiết pháp bản lai vô tướng, niệm niệm bất sinh, niệm niệm bất diệt, diệc bất đắc tùy tâm ngoại niệm cảnh giới. Hậu dĩ tâm trừ tâm: Tâm nhược trì tán, tức đương nhiếp lai trụ ư chính niệm. Thị chính niệm giả, đương tri duy tâm vô ngoại cảnh giới, tức phục thử tâm diệc vô tự tướng, niệm niệm bất khả đắc. Nhược tùng tọa khởi, khứ lai tấn chỉ hữu sở thi tác ư nhất thiết thời đương niệm phương tiện tùy thuận quán sát, cửu tập thuần thục, kỳ tâm đắc trụ, dĩ tâm trụ cố, tiệm tiệm mãnh lợi, tùy thuận đắc nhập Chân như tam muội, thâm phục phiền não tín tâm tăng trưởng tốc thành bất thối, duy trừ nghi hoặc, bất tín, hủy bán trọng tội nghiệp chướng, ngã mạn, giải đãi như thị đẳng nhơn sở bất năng nhập.
Phục thứ, y thị tam muội cố, tắc tri pháp giới Nhất tướng. Vị nhất thiết chư Phật Pháp thân dự chúng sinh thân bình đẳng vô nhị tức danh Nhất hạnh tam muội, đương tri Chân như thị tam muội căn bản, nhược nhơn tu hành, tiệm tiệm năng sinh vô lượng tam muội.
Hoặc hữu chúng sinh vô thiện căn lực tắc vi chư ma ngoại đạo quỷ thần chi sở hoặc loạn, nhược ư tọa trung hiện hình khủng bố, hoặc hiện đoan chính nam nữ đẳng tướng, đương niệm duy tâm, cảnh giới tắc diệt chung bất vi não, hoặc hiện Thiên tượng, Bồ Tát tượng, diệc tác Như lai tượng tướng hảo cụ túc, hoặc thuyết Đà la ni, hoặc thuyết bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ, hoặc thuyết bình đẳng Không, Vô tướng, Vô nguyện, vô oán, vô thân, vô nhân, vô quả, tất cánh không tịch thị chân Niết bàn, hoặc linh nhơn tri túc mạng quá khứ chi sự, diệc tri vị lai chi sự, đắc tha tâm trí, biện tài vô ngại, năng linh chúng sinh tham trước thế gian danh lợi chi sự, hựu linh sử nhơn sổ sinh, sổ hỷ, tính vô thường chuẩn, hoặc đa từ ái, đa thùy, đa bệnh kỳ tâm giải đãi, hoặc suất khởi tinh tấn, hậu tiện hưu phế, sinh ư bất tín đa nghi đa lự, hoặc xả bổn thắng hạnh, cánh tu tạp nghiệp, nhược trước thế sự chủng chủng khiên triền, diệc năng sử nhơn đắc chư tam muội thiểu phần tương tợ, giai thị ngoại đạo sở đắc, phi chân tam muội, hoặc phục linh nhơn nhược nhất nhật, nhược nhị nhất, nhược tam nhật nãi chí thất nhật trụ ư định trung, đắc tự nhiên hương mỹ ẩm thực, thân tâm thích duyệt, bất cơ bất khát sử nhơn ái trước, hoặc diệc linh nhơn thực vô phần tề, sạ đa sạ thiểu, nhan sắc biến dị, dĩ thị nghĩa cố, hành giả thường ưng trí tuệ quán sát, vật linh thử tâm đọa ư tà vọng, đương cần chính niệm, bất thủ bất trước, tắc năng viễn ly thị chư nghiệp chướng. Ưng tri ngoại đạo sở hữu tam muội giai bất ly kiến ái ngã mạn chi tâm, tham trước thế gian danh lợi cung kính cố. Chân như tam muội giả: Bất trụ kiến tướng, bất trụ đắc tướng, nãi chí xuất định diệc vô giải mạn, sở hữu phiền não tiệm tiệm vi bạt. Nhược chư phàm phu, bất tập thử tam muội pháp đắc nhập Như lai chủng tính, vô hữu thị xứ. Dĩ tu thế gian chư thiền tam muội, đa khởi vị trước, y ư ngã kiến hệ thuộc tam giới, dự ngoại đạo cộng. Nhược ly Thiện tri thức sở hộ, tắc khởi ngoại đạo kiến cố.
Phục thứ, tinh cần chuyên tâm tu học thử Tam muội giả, hiện thế thường đắc thập chủng lợi ích: Vân hà vi thập? Nhất giả: Thường vi thập phương chư Phật Bồ Tát chi sở hộ niệm. Nhị giả: Bất vi chư ma ác quỷ sở năng khủng bố. Tam giả: Bất vi cửu thập ngũ chủng ngoại đạo quỷ thần chi sở hoặc loạn. Tứ giả: Viễn ly phỉ báng thậm thâm chi pháp, trọng tội nghiệp chướng tiệm tiệm vi bạt. Ngũ giả: Diệt nhất thiết nghi hoặc, chư ác giác quán. Lục giả: Ư Như Lai cảnh giới tín đắc tăng trưởng. Thất giả: Viễn ly ưu hối, ư sinh tử trung dõng mãnh bất khiếp. Bát giả: Kỳ tâm nhu hòa, xả ư kiêu mạn bất vi tha nhơn sở não. Cửu giả: Tuy vị đắc định, ư nhất thiết thời nhất thiết cảnh giới xứ, tắc năng giảm tổn phiền não, bất lạc thế gian. Thập giả: Nhược đắc tam muội, bất vi ngoại duyên nhất thiết âm thanh chi sở kinh động.
B2: CHUYÊN TU QUÁN
Luận văn: Phục thứ, nhược nhơn duy tu ư Chỉ tất tâm trầm một, hoặc khởi giải đãi bất lạc chúng thiện, viễn ly đại bi, thị cố tu Quán. Tu tập Quán giả đương quán nhất thiết thế gian hữu vi chi pháp vô đắc cửu đình, tu du biến hoại, nhất thiết tâm hành niệm niệm sinh diệt, dĩ thị cố khổ. Ưng quán quá khứ, sở niệm chư pháp, hoảng hốt như mộng. Ưng quán hiện tại sở niệm chư pháp, do như điển quang. Ưng quán vị lai sở niệm chư pháp do như vân hốt nhĩ nhi khởi. Ưng quán thế gian nhất thiết hữu thân, tất giai bất tịnh, chủng chủng uế ô, vô nhất khả lạc. Như thị đương niệm: Nhất thiết chúng sinh tùng vô thỉ thế lai, giai nhân vô minh sở huân tập cố, linh tâm sinh diệt, dĩ thọ nhất thiết thân tâm đại khổ, hiện tại tức hữu vô lượng bức bách, vị lai sở khổ diệc vô phần tề, nan xả nan ly nhi bất giác tri. Chúng sinh như thị thậm vi khả mẫn!
Tác thử tư duy, tức ưng dõng mãnh lập đại thệ nguyện, nguyện linh ngã tâm ly phân biệt cố, biến ư thập phương tu hành nhất thiết chư thiện công đức, tận kỳ vị lai, dĩ vô lượng phương tiện cứu bạt nhất thiết khổ não chúng sinh, linh đắc Niết bàn Đệ nhất nghĩa lạc. Dĩ khởi như thị nguyện cố, ư nhất thiết thời, nhất thiết xứ sở hữu chúng thiện, tùy kỷ kham năng bất xả tu học tâm vô giải đãi. Duy trừ tọa thời, chuyên niệm ư Chỉ, nhược dư nhất thiết, tất đương quán sát ưng tác bất ưng tác.
B3: CHỈ VÀ QUÁN SONG TU
Luận văn: Nhược hành, nhược trụ, nhược ngọa, nhược khởi giai ưng Chỉ Quán câu hành. Sở vị tuy niệm chư pháp tự tính bất sinh, nhi phục tức niệm nhân duyên hòa hợp thiện ác chi nghiệp, khổ lạc đẳng báo bất thất bất hoại, tuy niệm nhân duyên thiện ác nghiệp báo, nhi diệc tức niệm tính bất khả đắc. Nhược tu Chỉ giả đối trị phàm phu trụ trước thế gian, năng xả Nhị thừa khiếp nhược chi kiến, nhược tu Quán giả đối trị Nhị thừa bất khơi đại bi hiệp liệt tâm quá, viễn ly phàm phu bất tu thiện căn. Dĩ thị nghĩa cố, thị Chỉ Quán nhị môm cộng tương trợ thành, bất tương xả ly. Nhược Chỉ Quán bất cụ, tắc vô năng nhập Bồ đề chi đạo.
Dịch nghĩa: Đã trình bày Phần giải thích xong, thứ đến thuyết minh Tu hành tín tâm. Trong phần này y vào những chúng sinh chưa chứng nhập Chánh định. Thế nào là tín tâm? Tại sao tu hành? Lược thuyết có 4 nghĩa.
1: Tín căn bản? Nghĩa là người thường xuyên suy tư về pháp Chân như.
2: Tin tưởng chư Phật đầy đủ vô lượng công đức, thường nhớ nghĩ các ngài, muốn thân cận cúng dường cung kính phát khởi thiện căn, nguyện cầu được Nhất thiết trí như các ngài.
3: Tin pháp Đại thừa có lợi ích lớn. Thường nhớ nghĩ tu hành các Ba la mật.
4: Tin chư Tăng là những người chân chính tu hánh tự lợi lợi tha. Thường mong muốn thân cận chư Bồ tát cầu học hỏi đúng như thật tu hành.
Có 5 môn có thể thành tựu Tín tâm: Thí. Giới. Nhẫn. Tấn. Chỉ quán.
1: Thế nào là Bố thí? Nếu thấy chúng sinh đ
CHƯƠNG IV: TU HÀNH TÍN TÂM
A1: TU TẬP BỐN TÍN TÂM
Luận văn: Dĩ thuyết Giải thích phần, thứ thuyết Tu hành tín tâm phần. Thị trung y vị nhập chính định chúng sinh, cố thuyết Tu hành tín tâm. Hà đẳng tín tâm? Vân hà tu hành? Lược thuyết tín tâm hữu tứ chủng, vân hà vi tứ?
Nhất giả: Tín căn bản. Sở vị lạc niệm Chân như pháp cố.
Nhị giả: Tín Phật hữu vô lượng công đức. Thường niệm, thân cận cúng dường cung kính, phát khởi thiện căn, nguyện cầu Nhất thiết trí cố.
Tam giả: Tín pháp hữu đại lợi ích. Thường niệm tu hành chư ba la mật cố.
Tứ giả: Tín Tăng năng chính tu hành tự lợi lợi tha cố. Thường lạc thân cận chư Bồ Tát chúng cầu học như thật hành cố.
A2: TU TẬP NĂM HẠNH
Luận văn: Tu hành hữu ngũ môn, năng thành thử tín. Vân hà vi ngũ? Nhất giả: Thí môn. Nhị giả: Giới môn. Tam giả: Nhẫn môn. Tứ giả: Tấn môn. Ngũ giả: Chỉ quán môn.
1: Vân hà hành Thí môn? Nhược kiến nhất thiết lai cầu tố giả, sở hữu tài vật tùy lục thí dự, dĩ tự xả lẫn tham linh bỉ hoan hỷ. Nhược kiến ách nạn, khủng bố, nguy bức, tùy kỷ kham nhậm, thí nhận vô uý. Nhược hữu chúng sinh lai cầu pháp giả, tùy kỹ năng giải, phương tiện vị thuyết bất ưng thản cầu danh lợi cung kính duy niệm tự lợi lợi tha hồi hướng bồ đế cố.
2: Vân hà hành Giới môn? Sở vị bất sát, bất đạo, bất dâm, bất lưỡng thiệt, bất ác khẩu, bất vọng ngữ, bất ỷ ngữ, viễn ly tham tật, khi trá diễm khúc, sân nhuế, tà kiến. Nhược xuất gia giả, vi chiết phục phiền não diệc ưng viễn ly hội náo, thường xử tịch tĩnh, tu tập thiểu dục tri túc, đầu đà đẳng hạnh, nãi chí tiểu tội tâm sinh bố uý, tàm quý cải hối, bất đắc khinh ư Như lai sở chế cấm giới, đương hộ cơ hiềm, bất linh chúng sinh vọng khởi quá tội cố.
3: Vân hà hành Nhẫn môn? Sở vị ưng nhẫn tha nhân chi não, tâm bất hoài báo, diệc đương nhẫn ư lợi, suy, hủy, dự, xứng, cơ, khổ, lạc đẳng pháp cố.
4: Vân hà hành Tấn môn? Sở vị ư thiện sự tâm bất giải thối, lập chí kiên cường, viễn ly khiếp nhược, đường niệm quá khứ cửu viễn dĩ lai, hư thọ nhất thiết thân tâm đại khổ, vô hữu lợi ích, thị cố ưng cần tu chư công đức, tự lợi lợi tha tốc ly chúng khổ. Phục thứ, nhược nhơn tuy tu hành tín tâm, dĩ tùng tiên thế lai đa hữu trọng tội ác nghiệp chướng cố, vi tà ma chư quỷ chi sở não loạn, hoặc vi thế gian sự vụ chủng chủng khiên triền, hoặc vi bệnh khổ sở não, hữu như thị đẳng chúng đa chướng ngại. Thị cố ưng đương dõng mãnh tinh cần, trú dạ lục thời, lễ bái chư Phật, thành tâm sám hối, khuyến thỉnh, tùy hy, hồi hướng Bồ đề, thường bất hưu phế, đắc miễn chư chướng, thiện căn tăng trưởng cố.
5: Vân hà hành Chỉ Quán môn? Sở ngôn Chỉ giả: Vị chỉ nhất thiết cảnh giới tướng, tùy thuận Xa ma tha quán nghi cố. Sở ngôn Quán giả: Vị phân biệt nhân duyên sinh diệt tướng, tùy thuận Tỳ bát xa na quán nghĩa cố. Vân hà tùy thuận? Dĩ thử nhị nghĩa tiệm tiệm tu tập, bất tương xả ly, song hiện tiền cố.
Luận văn: Nhược tu Chỉ giả: Trụ ư tịnh xứ đoan tọa chính ý, bất y khí tức, bất y hình sắc, bất y ư không, bất y địa thủy hỏa phong, nãi chí bất y kiến văn giác tri, nhất thiết chư tưởng tùy niệm giai trừ, diệc khiển trừ tưởng. Dĩ nhất thiết pháp bản lai vô tướng, niệm niệm bất sinh, niệm niệm bất diệt, diệc bất đắc tùy tâm ngoại niệm cảnh giới. Hậu dĩ tâm trừ tâm: Tâm nhược trì tán, tức đương nhiếp lai trụ ư chính niệm. Thị chính niệm giả, đương tri duy tâm vô ngoại cảnh giới, tức phục thử tâm diệc vô tự tướng, niệm niệm bất khả đắc. Nhược tùng tọa khởi, khứ lai tấn chỉ hữu sở thi tác ư nhất thiết thời đương niệm phương tiện tùy thuận quán sát, cửu tập thuần thục, kỳ tâm đắc trụ, dĩ tâm trụ cố, tiệm tiệm mãnh lợi, tùy thuận đắc nhập Chân như tam muội, thâm phục phiền não tín tâm tăng trưởng tốc thành bất thối, duy trừ nghi hoặc, bất tín, hủy bán trọng tội nghiệp chướng, ngã mạn, giải đãi như thị đẳng nhơn sở bất năng nhập.
Phục thứ, y thị tam muội cố, tắc tri pháp giới Nhất tướng. Vị nhất thiết chư Phật Pháp thân dự chúng sinh thân bình đẳng vô nhị tức danh Nhất hạnh tam muội, đương tri Chân như thị tam muội căn bản, nhược nhơn tu hành, tiệm tiệm năng sinh vô lượng tam muội.
Hoặc hữu chúng sinh vô thiện căn lực tắc vi chư ma ngoại đạo quỷ thần chi sở hoặc loạn, nhược ư tọa trung hiện hình khủng bố, hoặc hiện đoan chính nam nữ đẳng tướng, đương niệm duy tâm, cảnh giới tắc diệt chung bất vi não, hoặc hiện Thiên tượng, Bồ Tát tượng, diệc tác Như lai tượng tướng hảo cụ túc, hoặc thuyết Đà la ni, hoặc thuyết bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí tuệ, hoặc thuyết bình đẳng Không, Vô tướng, Vô nguyện, vô oán, vô thân, vô nhân, vô quả, tất cánh không tịch thị chân Niết bàn, hoặc linh nhơn tri túc mạng quá khứ chi sự, diệc tri vị lai chi sự, đắc tha tâm trí, biện tài vô ngại, năng linh chúng sinh tham trước thế gian danh lợi chi sự, hựu linh sử nhơn sổ sinh, sổ hỷ, tính vô thường chuẩn, hoặc đa từ ái, đa thùy, đa bệnh kỳ tâm giải đãi, hoặc suất khởi tinh tấn, hậu tiện hưu phế, sinh ư bất tín đa nghi đa lự, hoặc xả bổn thắng hạnh, cánh tu tạp nghiệp, nhược trước thế sự chủng chủng khiên triền, diệc năng sử nhơn đắc chư tam muội thiểu phần tương tợ, giai thị ngoại đạo sở đắc, phi chân tam muội, hoặc phục linh nhơn nhược nhất nhật, nhược nhị nhất, nhược tam nhật nãi chí thất nhật trụ ư định trung, đắc tự nhiên hương mỹ ẩm thực, thân tâm thích duyệt, bất cơ bất khát sử nhơn ái trước, hoặc diệc linh nhơn thực vô phần tề, sạ đa sạ thiểu, nhan sắc biến dị, dĩ thị nghĩa cố, hành giả thường ưng trí tuệ quán sát, vật linh thử tâm đọa ư tà vọng, đương cần chính niệm, bất thủ bất trước, tắc năng viễn ly thị chư nghiệp chướng. Ưng tri ngoại đạo sở hữu tam muội giai bất ly kiến ái ngã mạn chi tâm, tham trước thế gian danh lợi cung kính cố. Chân như tam muội giả: Bất trụ kiến tướng, bất trụ đắc tướng, nãi chí xuất định diệc vô giải mạn, sở hữu phiền não tiệm tiệm vi bạt. Nhược chư phàm phu, bất tập thử tam muội pháp đắc nhập Như lai chủng tính, vô hữu thị xứ. Dĩ tu thế gian chư thiền tam muội, đa khởi vị trước, y ư ngã kiến hệ thuộc tam giới, dự ngoại đạo cộng. Nhược ly Thiện tri thức sở hộ, tắc khởi ngoại đạo kiến cố.
Phục thứ, tinh cần chuyên tâm tu học thử Tam muội giả, hiện thế thường đắc thập chủng lợi ích: Vân hà vi thập? Nhất giả: Thường vi thập phương chư Phật Bồ Tát chi sở hộ niệm. Nhị giả: Bất vi chư ma ác quỷ sở năng khủng bố. Tam giả: Bất vi cửu thập ngũ chủng ngoại đạo quỷ thần chi sở hoặc loạn. Tứ giả: Viễn ly phỉ báng thậm thâm chi pháp, trọng tội nghiệp chướng tiệm tiệm vi bạt. Ngũ giả: Diệt nhất thiết nghi hoặc, chư ác giác quán. Lục giả: Ư Như Lai cảnh giới tín đắc tăng trưởng. Thất giả: Viễn ly ưu hối, ư sinh tử trung dõng mãnh bất khiếp. Bát giả: Kỳ tâm nhu hòa, xả ư kiêu mạn bất vi tha nhơn sở não. Cửu giả: Tuy vị đắc định, ư nhất thiết thời nhất thiết cảnh giới xứ, tắc năng giảm tổn phiền não, bất lạc thế gian. Thập giả: Nhược đắc tam muội, bất vi ngoại duyên nhất thiết âm thanh chi sở kinh động.
B2: CHUYÊN TU QUÁN
Luận văn: Phục thứ, nhược nhơn duy tu ư Chỉ tất tâm trầm một, hoặc khởi giải đãi bất lạc chúng thiện, viễn ly đại bi, thị cố tu Quán. Tu tập Quán giả đương quán nhất thiết thế gian hữu vi chi pháp vô đắc cửu đình, tu du biến hoại, nhất thiết tâm hành niệm niệm sinh diệt, dĩ thị cố khổ. Ưng quán quá khứ, sở niệm chư pháp, hoảng hốt như mộng. Ưng quán hiện tại sở niệm chư pháp, do như điển quang. Ưng quán vị lai sở niệm chư pháp do như vân hốt nhĩ nhi khởi. Ưng quán thế gian nhất thiết hữu thân, tất giai bất tịnh, chủng chủng uế ô, vô nhất khả lạc. Như thị đương niệm: Nhất thiết chúng sinh tùng vô thỉ thế lai, giai nhân vô minh sở huân tập cố, linh tâm sinh diệt, dĩ thọ nhất thiết thân tâm đại khổ, hiện tại tức hữu vô lượng bức bách, vị lai sở khổ diệc vô phần tề, nan xả nan ly nhi bất giác tri. Chúng sinh như thị thậm vi khả mẫn!
Tác thử tư duy, tức ưng dõng mãnh lập đại thệ nguyện, nguyện linh ngã tâm ly phân biệt cố, biến ư thập phương tu hành nhất thiết chư thiện công đức, tận kỳ vị lai, dĩ vô lượng phương tiện cứu bạt nhất thiết khổ não chúng sinh, linh đắc Niết bàn Đệ nhất nghĩa lạc. Dĩ khởi như thị nguyện cố, ư nhất thiết thời, nhất thiết xứ sở hữu chúng thiện, tùy kỷ kham năng bất xả tu học tâm vô giải đãi. Duy trừ tọa thời, chuyên niệm ư Chỉ, nhược dư nhất thiết, tất đương quán sát ưng tác bất ưng tác.
B3: CHỈ VÀ QUÁN SONG TU
Luận văn: Nhược hành, nhược trụ, nhược ngọa, nhược khởi giai ưng Chỉ Quán câu hành. Sở vị tuy niệm chư pháp tự tính bất sinh, nhi phục tức niệm nhân duyên hòa hợp thiện ác chi nghiệp, khổ lạc đẳng báo bất thất bất hoại, tuy niệm nhân duyên thiện ác nghiệp báo, nhi diệc tức niệm tính bất khả đắc. Nhược tu Chỉ giả đối trị phàm phu trụ trước thế gian, năng xả Nhị thừa khiếp nhược chi kiến, nhược tu Quán giả đối trị Nhị thừa bất khơi đại bi hiệp liệt tâm quá, viễn ly phàm phu bất tu thiện căn. Dĩ thị nghĩa cố, thị Chỉ Quán nhị môm cộng tương trợ thành, bất tương xả ly. Nhược Chỉ Quán bất cụ, tắc vô năng nhập Bồ đề chi đạo.
Dịch nghĩa: Đã trình bày Phần giải thích xong, thứ đến thuyết minh Tu hành tín tâm. Trong phần này y vào những chúng sinh chưa chứng nhập Chánh định. Thế nào là tín tâm? Tại sao tu hành? Lược thuyết có 4 nghĩa.
1: Tín căn bản? Nghĩa là người thường xuyên suy tư về pháp Chân như.
2: Tin tưởng chư Phật đầy đủ vô lượng công đức, thường nhớ nghĩ các ngài, muốn thân cận cúng dường cung kính phát khởi thiện căn, nguyện cầu được Nhất thiết trí như các ngài.
3: Tin pháp Đại thừa có lợi ích lớn. Thường nhớ nghĩ tu hành các Ba la mật.
4: Tin chư Tăng là những người chân chính tu hánh tự lợi lợi tha. Thường mong muốn thân cận chư Bồ tát cầu học hỏi đúng như thật tu hành.
Có 5 môn có thể thành tựu Tín tâm: Thí. Giới. Nhẫn. Tấn. Chỉ quán.
1: Thế nào là Bố thí? Nếu thấy chúng sinh đ