Hỏi - Đáp

Nên tụng kinh gì để cầu an và tụng kinh gì để cầu siêu?

Thứ hai, 24/12/2019 06:26

Các Phật tử phải nhớ gốc của cái an bên ngoài là cái an ở bên trong. Cho nên Phật dạy ” Chế tâm nhất xứ, vô sự bất biện ” nghĩa là giữ tâm mình an định một chỗ thì sự việc gì cũng tốt. Dù trong cảnh phong ba bão táp mà tâm an thì sự việc sẽ qua, sẽ tốt.

 >>Hỏi đáp Phật giáo

Các Phật tử phải nhớ gốc của cái an bên ngoài là cái an ở bên trong. Cho nên Phật dạy ” Chế tâm nhất xứ, vô sự bất biện ” nghĩa là giữ tâm mình an định một chỗ thì sự việc gì cũng tốt.

Các Phật tử phải nhớ gốc của cái an bên ngoài là cái an ở bên trong. Cho nên Phật dạy ” Chế tâm nhất xứ, vô sự bất biện ” nghĩa là giữ tâm mình an định một chỗ thì sự việc gì cũng tốt.

Bài liên quan

Từ trước đến nay trong chư kinh nhật tụng xếp kinh Phổ Môn để cầu an. Nhưng kinh Phật thì kinh nào cũng có thể cầu an được, miễn là mình thâm nhập được kinh tâm mình an thì tự nhiên mọi việc sẽ an.

Các Phật tử phải nhớ gốc của cái an bên ngoài là cái an ở bên trong. Cho nên Phật dạy ” Chế tâm nhất xứ, vô sự bất biện ” nghĩa là giữ tâm mình an định một chỗ thì sự việc gì cũng tốt. Dù trong cảnh phong ba bão táp mà tâm an thì sự việc sẽ qua, sẽ tốt.

Nhưng tại sao lại xếp kinh Di Đà vào kinh cầu siêu, vì kinh đó tả cảnh Tây Phương.

Nhưng tại sao lại xếp kinh Di Đà vào kinh cầu siêu, vì kinh đó tả cảnh Tây Phương.

Bài liên quan

Cho nên gọi là tâm an các pháp an, kinh nào tụng rồi giúp cho tâm mình an thì đều giúp cho mình cầu an. Chứ không phải chỉ một kinh Phổ Môn. Rồi kinh cầu siêu không nhất thiết là kinh Di Đà mà sự siêu độ của vong linh là sự giác ngộ, dù tụng bộ kinh cao như kinh Hoa Nghiêm mà hương linh không giác ngộ thì vong linh cũng không siêu độ được.

Nhưng tại sao lại xếp kinh Di Đà vào kinh cầu siêu, vì kinh đó tả cảnh Tây Phương. Thế giới đó an lạc không có sự đau khổ, để chúng ta sinh tâm hân ngưỡng, muốn sinh về đó. Nhưng cốt lõi muốn siêu được vẫn là sự giác ngộ và xả ly chấp trước.

loading...