Sách Phật giáo
Cùng tìm hiểu về chư thiên và linh vật Phật giáo
Từ nhỏ ai ai cũng từng nghe nói đến quỷ Dạ Xoa, bà La Sát, tuy nhiên ít người biết được Dạ Xoa là gì? Bà La Sát là gì? Nay nhà nghiên cứu Huỳnh Thanh Bình đã lý giải khá tường tận về các đối tượng này cùng các chư thiên và linh vật Phật giáo.
Chân thật niệm Phật Cực Lạc hiện tiền
Đức Phật ra đời chỉ với mục đích là mở bày chân lý, giúp chúng sanh giác ngộ bản tâm thanh tịnh, thốt vòng luân hồi sanh tử. Tất cả pháp môn đức Phật đã dạy đều nhiệm mầu và thiết thực, đều tập trung vào mục đích thiêng liêng cao cả đó.
Soi sáng lời Phật dạy
Soi sáng lời dạy của đức Phật là tựa đề tác phẩm tập hợp nội dung các bài giảng, các bài pháp thoại của Hòa thượng Pháp Tông trong những buổi giảng kinh ở một số khóa tu học Xuất gia gieo duyên những năm trở lại đây.
Tìm hiểu về “Nguồn gốc hình thành và Phát triển tín ngưỡng Quán Âm”
Cuốn sách Nguồn gốc hình thành và phát triển tín ngưỡng Quán Âm của tác giả Lý Lợi An, được nhóm dịch giả Thích Nguyên Tú – Thích Nữ Chơn Thủy – Trần Huỳnh Thông làm việc tại Trung tâm Biên phiên dịch Tư liệu Phật giáo Quốc tế Vĩnh Nghiêm Tùng Thư thực hiện, với độ dày hơn 700 trang.
Giáo dục đạo đức Phật giáo trong trường học và xã hội
Giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên là trách nhiệm của mỗi gia đình, trường học và các nhà tôn giáo. Nghiên cứu và áp dụng các giá trị của đạo Phật trong công tác giáo dục đạo đức cho thanh thiếu niên Việt Nam sẽ tạo ra các ảnh hưởng tích cực đối với hành vi và lối sống của người Việt Nam.
Tìm bình yên trong gia đình
Tháng vừa rồi, tôi dành thời gian để đọc và suy ngẫm về cuốn sách “Tìm bình yên trong gia đình”. Đơn giản bởi tôi và nhiều chúng ta đã dành quá nhiều thời gian hướng ngoại và đôi khi quên mất gia đình.
Gửi em niềm hạnh phúc
“Gửi em niềm hạnh phúc”, một tập sách nhỏ nhưng chứa đầy tâm tình của tác giả. Đó không chỉ đơn thuần là nơi góp nhặt những mẩu chuyện của cuộc sống, tác giả mong muốn gửi đến người đọc những hạt mầm hạnh phúc, bình yên được đâm chồi, sự thông cảm và hiểu biết thăng hoa.
Trao gửi nhân duyên
Bạn đã từng một mình đi xa? Đã từng chọn một quyển sách để tặng bạn bè và người thân, hay bạn đã từng lựa chọn cho mình con đường nào đó để có thể “Trao gửi nhân duyên”.
Một hướng suy nghĩ về giáo dục Phật giáo Việt Nam
Giáo dục Phật giáo hướng đến mục tiêu cơ bản đó là giải thoát khỏi khổ đau cho những người đang lầm than, khổ cực. Mẫu người lý tưởng mà giáo dục Phật giáo muốn con người vươn tới là cõi Niết bàn, là được trở thành Phật. Học tập, tu hành là để làm Phật.
“Phật Quốc Ký Sự” của Thầy Thích Phước Tiến
Tham quan các thánh tích Phật giáo là một cách thưởng thức văn hóa tâm linh lành mạnh, nhằm nâng cao hiểu biết về một đạo Phật giàu lòng từ bi, cảm nhận sâu sắc về nhân cách và tâm hồn vị tha của một con người lịch sử như đức Thích Ca Mâu Ni.
'Lắng nghe hơi thở' để chữa lành vết đau trong tâm hồn
Tác giả Lưu Đình Long cho rằng thời nào, con người cũng cần tĩnh lặng để hiểu bản thân mình. Ngày nay, nhiều bạn trẻ muốn có khoảng lặng sau những lao xao của đời sống.
Lời tựa cuốn 'Đức Phật trong ba lô'
'Một điểm thực sự quan trọng mà Ikeda liên tục nhấn mạnh là việc định hướng những thay đổi và tạo ra thế giới mới này hoàn toàn phụ thuộc vào thế hệ trẻ chúng ta'.
"Muôn kiếp nhân sinh 2" - "Liều vaccine" tinh thần giúp con người vượt qua đại dịch
"Muôn kiếp nhân sinh 2" của GS John Vu – Nguyên Phong vừa chính thức phát hành đã tạo nên cơn sốt khi đông đảo bạn đọc săn tìm như một "liều vaccine" tinh thần giữa cao điểm đại dịch Covid-19 lần thứ 4.
Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ
Tôi không cần giới thiệu dài dòng quyển sách này. Đọc “tiểu phẩm” ở trang đầu và mục “thuyết trình đặc điểm” ở phần cuối là đã quá đầy đủ để hiểu tác giả muốn nói gì, quyển sách muốn trình bày luận đề gì. Thật là to lớn mà cũng thật là khiêm tốn.
Triết học có và không của Phật giáo Ấn Độ
Triết học có và không của Phật giáo Ấn Độ là tập họp nhiều bài viết ngắn, được Thượng tọa Thích Hạnh Bình viết trong thời gian du học tại Đài Loan, với nội dung chủ yếu phân tích giải thích tư tưởng có và không, hai hệ thống tư tưởng lớn của Phật giáo Ấn Độ.
Đôi điều với tác giả “Tâm kinh mình thuyết cho mình”
Nhân duyên tương ngộ với tác giả - nhà báo Lưu Đình Long đã 6 năm - khi tôi có thời gian thường cộng tác tin, bài trên Báo Giác Ngộ và mời tác giả biên tập và thủ tục in sách của tôi.
Nghiên cứu mới về Bồ tát Quán Âm ở Việt Nam
"Phật bà Bể Nam - Truyện Quán Âm Diệu Thiện" bước đầu làm rõ quá trình truyền bá, tiếp nhận và dung hợp hình tượng Quán Âm trong Phật giáo với tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Yên bình "nhìn từ ô cửa thiền"
Chẳng phải nhờ xe, chẳng phải nhờ ngựa, cũng chẳng phải nhờ đôi chân thật nhanh thật khỏe mà người đời có thể đi qua hết những bất an, đến được nơi bình yên. Vậy thì làm sao để mình được bình yên?
Áp dụng triết lý đạo Phật để thành công trong công việc và luôn an lạc hạnh phúc
Thực tập hằng ngày để cuộc sống tốt hơn, để đạt được an lạc hạnh phúc và thành công luôn là mong muốn của bất kì ai. Bộ sách Phật Pháp ứng dụng của HT Thánh Nghiêm sẽ phần nào giúp cho việc tu tập của mỗi chúng ta sớm đạt được kết quả.
“Ni trưởng Thích Nữ Huệ Giác con thuyền thanh lương”
Một mùa xuân nữa lại về, nâng niu trên tay cuốn sách: “Ni Trưởng Thích Nữ Huệ Giác con thuyền thanh lương”, bao cảm xúc tràn về không giấy bút nào tả hết...