Thường thức
Ngày Phật thành đạo là dấu ấn quan trọng trong lịch sử nhân loại
Nhờ có ngày mùng 8 tháng 12 mà hôm nay thế giới loài người đã tôn vinh và công nhận đạo Phật là đạo của con người, vì con người mà sống thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau bằng trái tim có hiểu biết.
Những điều các thiếu nữ Phật tử cần phải học
Này các thiếu nữ, đây là những điều các con cần phải học tập để được hạnh phúc, an vui.
Ngày Phật thành đạo, ánh sáng của trí tuệ và từ bi được soi sáng khắp cõi nhân gian
Ngày Thành Đạo, con dâng lời cầu nguyện / Cho muôn loài biết tìm về chân như / Cho tinh cầu ngập trong ánh đạo từ / Phật pháp sáng soi trường tồn bất diệt!
Đức Pháp chủ Thích Trí Quảng: “Không có nhân tài, Phật giáo sẽ suy”
Trong đạo từ ngay sau nghi lễ suy tôn, Đức Pháp chủ Thích Trí Quảng hồi tưởng năm 1981 – thời điểm chín hệ phái Phật giáo hai miền đã thống nhất thành Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Đại hội lần thứ nhất GHPGVN chỉ có 100 đại biểu và “các vị là những viên ngọc quý”.
Tam bất năng và tứ bất năng là gì?
Trong Phật giáo người ta thường đề cập đến những việc mà đức Phật không thể làm được, trong đó có tam bất năng (Ba điều không làm được) và Tứ bất năng (Bốn điều không làm được). Vậy xin ban biên tập giải thích cho tôi biết tam bất năng và tứ bất năng là gì?
Chúng sanh nào có khả năng đắc đạo?
Thưa Đại Đức! Tất cả chúng sanh bất cứ cõi nào, nếu có đức tin trong sạch, có sự thực hành chơn chánh và tinh cần - thì thảy đều có thể đắc thánh quả cả chứ?
Vì sao ngày 17/11 âm lịch hằng năm là ngày vía Phật A Di Đà?
Những hành giả tông Tịnh Độ hiện nay gần như ai cũng biết và tham gia lễ kỷ niệm vía Phật A Di Đà đản sanh vào ngày 17 tháng 11 âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, trong các kinh văn có đề cập đến lịch sử Phật A Di Đà thì tuyệt nhiên không thấy nói chính xác ngày Đản sanh của Ngài.
Vững tâm bền chí
Sự vững tâm bền chí để chuyển hóa tâm thức trở thành giai trình thực nghiệm tâm linh “sống với” hơn là “nói về” sẽ giúp mọi người tiếp xúc và hòa nhập với bản thể thực tại, vốn là cơ sở của mọi sự vật hiện hữu giữa trần thế này.
Thế gian lấp lánh niềm vui
Ánh sáng từ nơi Phật thắp vào trái tim của vô số chúng sinh khiến cho hạt giống Giác ngộ sáng lên từ tâm hồn người này sang tâm hồn người khác, và cả thế gian lấp lánh niềm vui.
Phẩm chất đạo đức của người lãnh đạo theo quan điểm Phật giáo
Phẩm chất đạo đức của con người là yếu tố được xem trọng hàng đầu. Khi nói đến đạo đức, chúng ta thường liên tưởng đến đời sống văn hóa.
Buông bỏ - Thành tựu pháp Không - Hành Bồ-tát đạo
Đức Phật là vị đại lương y, chỗ chứng ngộ của Phật, hiểu biết của Phật không thể đem dạy người. Ý này Phật khẳng định trong kinh Pháp hoa rằng Ngài không thể nói chân lý, vì chúng sanh không hiểu được, sẽ sanh tâm hủy báng.
Điều tối kỵ nhất của người niệm Phật là trong lòng quá nhiều tạp loạn
Lúc niệm Phật, tâm giống Phật không? Quả nhiên niệm được tâm giống tâm Phật, nguyện như nguyện của Phật, hành tựa hành của Phật thì mới có thể vãng sanh. Miệng niệm Phật, trong lòng còn thị phi của ta và người khác, tham, sân, si, mạn, người này không thể vãng sanh.
Suy nghĩ về kiếp người
Người ta thường nghĩ một kiếp của con người là từ sanh cho đến già, bệnh chết là hết, tức sanh ra để rồi kết thúc bằng cái chết; nếu một kiếp của con người đơn giản như vậy thì thiệt ra không đáng sống.
Ý nghĩa từng câu trong bài kệ hồi hướng
Hồi hướng công đức là chuyển tặng lại công đức mà mình tu tập được cho tất cả chúng sinh, cầu nguyện mọi người cùng hết khổ được vui, cuối cùng thành tựu Phật đạo. Cùng chúng tôi tìm hiểu ý nghĩa từng câu trong bài kệ hồi hướng sau đây...
Nghi thức khai kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật
Phần nghi thức này cần tụng niệm trước để tâm thức được an tịnh trước khi đi vào tụng đọc Kinh văn.
Thế nào là Phật pháp?
Phật pháp là những điều đức Phật chứng kiến được sau khi giác ngộ, đem chỗ chứng kiến ấy nói lại để cho mọi người hiểu biết để dứt sạch mê lầm và giác ngộ như Ngài. Chính từ chỗ chứng kiến của Ngài nói ra, không phải do suy tư phỏng đoán như nhiều triết thuyết khác.
Sự chứng ngộ của Phật là tuyệt đối viên mãn
Sự chứng ngộ của Phật là tuyệt đối viên mãn, thấu suốt vô lượng kiếp xưa đến vô lượng kiếp sau, phủ trùm cả vũ trụ bao la vô biên vô tận. Sự chứng ngộ của Phật là trùm khắp, từ những điều nhỏ nhất đến những tinh cầu xa xôi vô tận.
Nguyên nhân sanh tử luân hồi là gì?
Phật chỉ nguyên nhân đưa con người vào đường sanh tử và manh mối giải thoát sanh tử một cách rõ ràng, là Mười hai nhân duyên: Vô minh duyên Hành... cho đến Sanh duyên Lão Tử. Đây là vòng tròn nối tiếp triền miên trong sanh tử.
Trân quý ý nghĩa đại lễ Phật thành đạo
Ngày nào mà thế giới tổ chức lễ Thành Đạo như một ngày hội lớn, các tôn giáo khác cũng vui theo, thì mọi người đã hiểu được ý nghĩa cao cả của ngày Đức Phật thành đạo, mọi người đã tinh tấn tu hành, tinh tấn tọa thiền.
Mê đắm ngủ nghỉ là chướng ngại của công phu tu tập
Đối với người tu hành, mê đắm ngủ nghỉ là một trong những yếu tố ngăn che, chướng ngại thiền định. Ngủ nhiều sẽ sinh biếng nhác, giải đãi, mê muội và mất thời gian cho công phu tu tập.