Thường thức
Nghiệp là gì?
Nghiệp là những ý nghĩ, tư duy, lời nói và hành động được cất giữ trong ký ức của con người.
Lễ hằng thuận: một hình thức giáo dục đời sống và hạnh phúc gia đình
Lễ Hằng thuận giúp cho đôi bạn trẻ hiểu về Nhân quả, nắm bắt được những giá trị thiện lương, cao quý phát sinh ra từ chính lối sống của mình và người bạn đời, ý thức được tầm quan trọng của nền tảng đạo đức tâm linh trong đời sống gia đình.
Những dấu hiệu để nhận biết vị Thánh A-la-hán
Hầu hết chúng ta là người phàm nên mắt thường không thể nhận biết các bậc Thánh, nhất là bậc Thánh A-la-hán “lậu hoặc đã đoạn tận, điều cần làm đã làm xong, đã đặt gánh nặng xuống, đã đạt được mục đích của mình, đã dứt sạch các kết sử của hữu, với chánh trí đã giải thoát”.
Tư tưởng tính Không trong Kinh Kim Cương (I)
Tư tưởng Phật giáo Đại thừa là sự kế thừa phát triển, có nguồn gốc từ các kinh điển A hàm và Nikaya. Điều này hoàn toàn phù hợp với sự phát triển của Phật giáo nhập thế, khiến cho tư tưởng giáo lý của đạo Phật được rộng mở phát triển rực rỡ bởi các nhà Đại thừa như: Long Thọ, Mã Minh …
Ai có tài sản này, người ấy đích thực là đại gia
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, khu vườn ông Anàthapindika. Bấy giờ Ugga, vị đại thần của vua đi đến Thế Tôn, sau khi đảnh lễ, ngồi xuống một bên, bạch Thế Tôn:
Phương pháp học Phật: Văn huệ, tư huệ, tu huệ
Muốn vào cửa giác ngộ, không phải anh tướng trí huệ thì không sao vào được. Phật pháp là chân lý, nếu không có ngọn đuốc trí huệ soi sáng, làm sao chúng ta thấy mọi sự vật ở chung quanh, không cần trí huệ, chỉ dùng lòng tin đến với đạo Phật, để học Phật pháp, thật là sai lầm lớn lao.
Đức Đệ tam Pháp chủ giảng gì về tu hành?
Với Phật giáo thì hòa hợp Tăng là quan trọng nhất. Các ràng buộc hành chính, mệnh lệnh ngoài giáo pháp chỉ là nhất thời mà thôi. Đặc biệt nên kiên trì giữ gìn nền nếp các trường An cư kết hạ.
Tăng già hòa hợp là nền tảng để xương minh Phật giáo Việt Nam
Đó là lời của Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ nhân lễ Giỗ đệ nhị Sư Tổ tổ đình Viên Minh - Rằm tháng Chạp năm Đinh Hợi, tại chùa Ráng – Viên Minh Pháp tự, xã Quang Lãng huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây.
Đối phó với sân hận và cảm xúc
Khi cơn giận đến, có một kỹ thuật quan trọng giúp bạn giữ được sự bình yên trong tâm hồn. Bạn không nên trở nên bất mãn hoặc thất vọng, bởi vì đây là nguyên nhân của sự tức giận và thù hận.
Năm nguy hại cho người không kham nhẫn
Một thời Thế Tôn trú ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có năm nguy hại này cho người không kham nhẫn. Thế nào là năm?
Luận bàn hai chữ “Cuộc đời” trong bài kệ của Thiền sư Pháp Loa
Cuộc đời của mỗi con người chỉ như một giấc chiêm bao – vô thường. Nếu không có hiểu biết, không tìm thấy cái ta chân thật, thì dù làm bao nhiêu việc cũng chỉ là làm mộng, bao nhiêu cái biết, cũng chỉ là cái biết hư vọng.
Hòa thượng Tuyên Hóa khai thị về chú đại bi nhiệm màu không thể nghĩ bàn
Trong quá khứ, số Chư Phật nói chú này nhiều bằng chín mươi chín ức số cát Sông Hằng và Ngài Quán Thế Âm Bồ Tát vì thương hết thảy mọi loài chúng sanh, nên phát tâm đại bi, cưỡi thuyền từ bi trở về cõi Ta Bà để cứu độ tất cả chúng sanh ra khỏi cảnh khổ ách.
Bốn điều không thể ngăn ngừa được
Trong bộ Tạp A Hàm, Anguttara Nikaya, đức Phật có giảng về bốn hiểm họa mà không ai có thể ngăn ngừa.
Diệu Âm Bồ Tát là ai?
Diệu Âm Bồ Tát là vị Đại Bồ Tát ở thế giới Tịnh Quang Trang Nghiêm – Nơi có đức Phật Tịnh Hoa Tú Vương Trí Như Lai làm giáo chủ. “Thân của Ngài cao bốn vạn hai ngàn do tuần, đoan chánh trang nghiêm bậc nhất; có trăm ngàn vạn phước tướng, thân phóng quang minh thanh tịnh tốt đẹp thù thắng đặc biệt.”
Thế nào là 'Y kinh giải nghĩa, tam thế Phật oan; ly kinh nhất tự, tức đồng ma thuyết'?
Trước hết chúng ta tìm hiểu xem Kinh là gì? Kinh, nói cho đủ là khế kinh, có nghĩa là kinh điển do Đức Phật dạy tùy theo năng lực, trình độ và hoàn cảnh của đối tượng riêng biệt.
Các loại nghiệp quyết định sự tái sinh
Trong nhà Phật có bốn loại nghiệp quyết định sự tái sanh của người sắp chết. Đó là "Thường nghiệp, Tích lũy nghiệp, Cực trọng nghiệp và Cận tử nghiệp".
Khi nào 'nghiệp' trổ quả?
Chúng ta biết tất cả những suy nghĩ, nói năng hay hành động dù tốt hay xấu đều được cất giữ trong ký ức tạo thành Nghiệp. Tất cả những hành vi tạo tác qua thân, miệng, ý ấy chính là Nghiệp, là Nhân. Khi đủ duyên thì Nhân trổ Quả.
Dù thế sự có thế nào thì chánh pháp vẫn luôn miên viễn
Người Phật tử khi đã xác quyết với Tứ bất hoại tín, ấy là tin Phật, tin Pháp, tin Tăng, tin vào thánh giới thì dù thế sự có thế nào thì tâm vẫn luôn kiên định, không lung lay.
Chỉ có nghiệp theo ta
Kinh Phật ví dụ một Trưởng giả có tất cả bốn bà vợ. Người vợ thứ nhất rất trung thành với ông, thế mà suốt ngày ông không hề nghĩ tới.
Vì sao làm việc thiện mà vẫn gặp phải tai ương?
Mọi sự việc xảy đến trên đời đều không phải là vô duyên, hết thảy đều có nguyên do. Những điều nhìn thấy ở trước mắt không nhất định là đúng theo lý giải của con người. Trong phúc có họa, trong họa có phúc, nhân thế biến chuyển tưởng chừng rối ren nhưng đều không thoát khỏi quy luật vận động của trời đất.