Thường thức
Phật pháp lấp lánh hơn dưới ánh sáng khoa học
Bầu trời chúng ta đang ngước nhìn, khoa học ước đếm có hàng tỷ ngôi sao. Mà Trái đất chưa thể lớn bằng một ngôi sao. Phi thuyền của nhân loại mới chỉ bay đến một số ngôi sao trong hệ Ngân hà.
Tứ Thánh Chủng của người xuất gia là gì?
Người xuất gia học đạo nào càng tạo điều kiện liên kết mật thiết với những thứ mà giáo lý Phật đà gọi là cặn bã dục lạc thì người ấy càng xa rời với sự nghiệp giải thoát, đứng nói chi tới Thánh vị, khác nào muốn nấu cát thành cơm.
Mang chuỗi đeo tay vào toilet có mang tội không?
Phật tử không nên quá câu nệ vào hình thức. Điều quan trọng là khi Phật tử đeo chuỗi, Phật tử có nhớ thường xuyên niệm Phật hay không? Đó mới là điều đáng nói.
Hạnh buông xả
Trên bước đường tu theo Phật, hạnh buông xả là điều tiên quyết phải thực hiện. Đối với người xuất gia theo Phật, tất yếu phải từ bỏ gia đình, nhà cửa, sự nghiệp.
Hạnh phúc của người tu
Mọi việc làm trên cuộc đời này từ khi sanh ra, lớn lên, rồi già, chết, rõ ràng người ta luôn luôn vật lộn với cuộc sống để hưởng thụ mọi cái vui của cuộc đời. Nhưng khi nó qua rồi, nghĩ lại thấy chính những thứ này hành hạ chúng ta.
Tản mạn về ngộ đạo (II)
Tu tập là đi ngược về cội nguồn. Muôn ngàn kinh luận đạo Phật rộng như biển cả chung quy chỉ là thu tóm lại cái thật tướng vạn pháp mà thôi.
Những ngôi chùa ở Sài Gòn nên đến vào ngày mồng 2, 3 Tết Tân Sửu
Không chỉ là một thành phố trẻ năng động, được đông đảo dân cư các tỉnh lựa chọn để sinh sống, Sài Gòn còn là nơi quy tụ những địa điểm du lịch tâm linh với nhiều ngôi chùa đẹp và nổi tiếng.
Cờ Phật giáo có từ bao giờ?
Tại Đại hội đại biểu thống nhất Phật giáo Việt Nam vào tháng 11 năm 1981 tại Hà Nội, cờ đỏ sao vàng là lá cờ Tổ quốc và lá cờ Phật giáo 5 màu xuất hiện trang trọng trên lễ đài Đại hội.
Những đóng góp của Phật giáo vào việc đảm bảo an sinh xã hội
Xã hội ngày càng phát triển, tiến bộ về mọi mặt đã nâng cao đời sống con người, con người ngày càng văn minh hơn. Tuy nhiên, trong quá trình vận động và phát triển đã nảy sinh những mặt trái của xã hội đương đại.
Tản mạn về ngộ đạo (I)
Ta hãy tự thoát ra khỏi thân mình hiện tại mà trở về lúc ta mới được sanh ra. Trong phút giây đặc biệt đó ta là gì? Ta vừa được chào đời, được vỗ mông để bật tiếng khóc là phổi ta hoạt động, mọi chất nhớt trong miệng được lấy ra và không khí vào buồng phổi: ta chào đời.
Sự tích cây nêu theo lời kể của Sư ông Làng Mai
Ở Việt Nam có một câu chuyện được lưu truyền trong dân gian về sự tích cây nêu. Chuyện kể rằng:
Quét sân chùa
Tiếng đại hồng chung vang lên trong không gian tĩnh mịch. Trên tường, đồng hồ cũng vừa điểm bốn tiếng. Cảnh nội tự Vĩnh Nghiêm chuyển mình thức giấc sau một đêm dài yên nghỉ. Chúng Tăng an cư kiết hạ chuẩn bị vân tập Trai đường niệm Phật Cảnh Sách.
Giữ giới để tăng phước
Người Phật tử phát nguyện thọ trì năm giới cấm (không giết hại, không trộm cướp, không tà hạnh, không nói dối, không say nghiện) nhằm trau dồi đạo đức, hoàn thiện nhân cách đồng thời đó là cách vun bồi phước báo cho bản thân và gia đình.
Nguyên lý giáo dục trong Phật giáo
Giáo dục Phật giáo lấy việc phổ độ chúng sanh thành Phật đạo làm mục đích, Phật giáo sử dụng tất cả các hành vi, phương thức giáo dục đều vì phục vụ mục đích này. Trong suốt thời gian dài thực hiện giáo dục thực tiễn...
Trở về kính lạy, liệt vị tiền nhân, khai sáng đất nước, sông núi khí thiêng, hàng ngày che chở
Con thấy con đang đứng trên đất nước này và tiếp nhận công ơn khai sáng của tiền nhân đất nước này.
Giá trị đạo đức Ni giới qua lăng kính xã hội Việt Nam hiện nay
Trước yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp xây dựng đất nước và trước thực trạng nền đạo đức của nước ta đang có những bất cập, đã đặt ra sự cấp thiết cần tiếp tục phải phát huy những giá trị đạo đức của Ni giới trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay.
Trách vụ của Tăng, Ni đối với cư sĩ
Tăng, Ni có nhiệm vụ giáo hóa quần chúng phần lý thuyết. Lý thuyết chỉ là khả năng hướng dẫn lý trí khiến người ta cảm mến Phật giáo nhưng thực tế sống động phải là hình dáng cư sĩ thường sinh hoạt bên cạnh họ.
Gieo nhân gặt quả
Có nhiều Phật tử biết làm lành lánh dữ, mà cứ gặp tai họa liên miên. Người ấy tự nghĩ: “Cả đời mình làm lành, mà sao nay cứ tai họa này, mai tai họa kia?” Nghĩ như vậy nên thối tâm, hết muốn tu. Bởi thấy tu cũng không đi tới đâu, khổ cũng vẫn khổ, vậy thì tu làm chi.
Mỉm cười chánh niệm
Khi một em bé hay một người lớn mỉm cười, điều đó rất quan trọng. Trong đời sống hàng ngày, nếu ta biết mỉm cười, nếu ta có an lạc hạnh phúc, thì không phải chỉ có ta được sung sướng mà mọi người quanh ta cũng sung sướng.
Hoằng pháp trong thời đại công nghệ 4.0
Trong thời đại công nghệ 4.0, ai cũng có thể là phóng viên, là hoằng pháp viên, là thính giả và hoạt động ở mọi nơi, mọi thời gian, chỉ cần có điện thoại thông minh. Do đó các nhà hoằng pháp phải tự khẳng định mình, là người chuyên môn từ kim khẩu nói ra những lời chuẩn mực đúng như Pháp