Thường thức
Sống và chết đang cùng nương nhau và cùng biểu hiện
Một người thật sự sống trọn vẹn nhận biết từng khoảnh khắc đang là, người ấy sẽ không sợ chết nữa. Nỗi sợ chết chỉ diễn ra, nỗi sợ chết chỉ có mặt khi ta chưa thật sự sống mà thôi.
Trên thế gian này cái gì không sanh?
Vua Mi-lan-đà hỏi đại đức Na-tiên: - Thưa đại đức! Trên thế gian này, từ những bậc thượng đẳng như Đức Phật Toàn Giác, Phật Độc Giác, Phật Thinh Văn Giác...tuy được gọi là Vô sanh, nhưng quả thật những vị ấy đã có mặt giữa thế gian, đã sanh ra từ thế gian!
Cội phước
Một thời, Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo: Do sự có mặt của ba pháp, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiều phước. Thế nào là ba?
Tại sao phải lạy Phật?
Lạy Phật không vì van xin tha tội, không vì cầu mong ban ân, chỉ vì quí kính một đấng lòng từ bi tràn trề, trí giác ngộ viên mãn. Vì quí kính công đức trí tuệ của Phật nên chúng ta lạy Ngài. Lạy Phật để thấy mình còn thấp thỏi ti tiện, bỏ hết những thói ngạo mạn cống cao.
Kẻ trí làm điều ác, tội báo nhỏ - Người ngu làm điều ác tội báo lớn
Đức vua Mi-lan-đà hỏi Đại đức Na-tiên: - Thưa đại đức, nhân quả khó hiểu cho toàn diện, nhưng giả sử kẻ có trí và người ngu cùng làm điều ác thì ai bị tội báo nhiều hơn?
Tài sản của người tu
Một thời, Thế Tôn trú ở Xá Vệ, tại tinh xá Kỳ Hoàn, gọi các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có bảy tài sản này, thế nào là bảy?
Câu niệm Phật uy lực đến mức nào?
Người có trí huệ, phải mau sớm hồi đầu, hễ có thời gian thuận tiện thì chịu khó lễ bái, tụng kinh cho nhiều vào, thậm chí có tọa thiền tĩnh tâm cũng đừng sinh chán mệt. Phải biết rõ: “Chịu khổ trong tu hành chính là dứt khổ vô biên của sinh tử, vì khổ tận thì cam lai!“.
Buông vọng tưởng thì ý chí tu hành mới phát huy
Nhiều vị tu một thời gian thấy sao buồn quá, cực quá, đáng lẽ ở ngoài tiếp tục học hành, sau này làm ông này, ông nọ không chừng hay hơn…Cứ hồi tưởng và ngỡ rằng những tư tưởng đó là đẹp, nhưng thực sự nó là manh mối dẫn ta đi vào ngõ bế tắc. Bây giờ bất lực chúng ta làm gì?
Nghiệp quan tâm đến gì?
Những gì nghiệp quan tâm, sẽ là hành trang bạn mang theo sau khi rời bỏ hình hài này, và hình thành nên kiếp sống mới tương ưng với những gì nghiệp lực mang theo.
Khi niệm Phật, vọng niệm khởi lên thì phải làm sao?
Vọng niệm vừa khởi lên, vọng niệm đương nhiên là có, chẳng thể nào không có. Nếu quý vị không có vọng niệm thì đã sớm thành Phật rồi, chẳng phải là phàm phu nữa! Do vậy, khi niệm Phật mà có vọng niệm dấy lên, khi ấy phải làm sao?
Niệm Phật tam muội
Niệm Phật tam muội không chủ ý niệm cho nhiều trong một lúc một thời nào đó, nhưng lại chuyên, phải thường niệm để đánh bại tạp niệm, để không quên tâm chánh niệm trong bốn oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, trong sinh hoạt, làm việc và trong tất cả hành vi của đời sống lắng nghe rõ ràng từng niệm, từng câu.
Mua điều nhân nghĩa
Người làm điều thiện trên đời tuy nhiều nhưng thật giả khó phân. Theo Chánh pháp, làm tất cả điều kiện mà vô chấp, buông xả, không vì mình mới đạt đến sự chân thật.
Nhẫn nhục là sự thực tập mở rộng dung lượng trái tim
Ta thường hiểu lầm chữ nhẫn nhục có nghĩa là đè nén hay cắn răng chấp nhận. Trong khi ý nghĩa của nó rất hay và rất gần gũi: chịu đựng. Chịu có nghĩa là đồng ý chấp nhận; đựng có nghĩa là cái khả năng dung chứa.
Bài học về đức tính nhẫn nhục
Khi dành thời gian để suy ngẫm về cuộc sống hàng ngày của mình cũng là lúc bạn nghĩ về cách giải quyết mọi vấn đề. Nhờ đó, bạn rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá, ghi nhớ cách ứng xử cho những tình huống tương tự trong tương lai.
Tu như thế nào mới là thật tu?
Có nhiều Phật tử than vì bệnh tật vì nghèo khổ không thể tu. Người than như vậy là chưa biết tu, vì họ tưởng phải đi chùa nhiều, tụng kinh giỏi mới là tu. Như đã nói, tu là chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện, mà nghiệp thì phát xuất từ thân, khẩu, ý.
An tĩnh trước cơn giận
Đức Phật đưa ra dụ ngôn về một trận chiến giữa chư Thiên và loài A-tu-la. Trận chiến này xảy ra rất khốc liệt. Cuối cùng, chư Thiên thắng trận và loài A-tu-la bị đánh bại. Vua A-tu-la là Vepacitti bị bắt trói hai tay, hai chân và cổ, rồi dẫn đến trước vua của chư thiên là Sakka
Phản ứng khi mới tu tập
Ta đang tập dừng lại không chạy theo những tên trộm cướp đã luôn dụ dỗ lừa đảo ta từ muôn kiếp trong vòng luân hồi dài bất tận. Ta tập thân thu thúc, tập tâm dừng suy nghĩ nên cảm thấy rất khó chịu.
Nghiệp không phải là một kiểu đổ lỗi
Đôi khi gặp điều không may, người ta thấy cần đổ lỗi lên một thế lực siêu nhiên hoặc cho cả thế giới. Thay vì đổ lỗi, ta nên hiểu rằng bất hạnh xảy đến là do nghiệp lực và sự bất cẩn của chính mình.
Nhân duyên trên đường tu
Ở đây, chúng ta cố gắng làm sao để chuyển hóa được tất cả những nhân duyên, sự kiện chung quanh đời sống tu tập. Trong những nhân duyên đó có nhân duyên gần và nhân duyên xa. Nhân duyên gần là sao?
Điều lành nhỏ, phước quả lớn - điều ác lớn, tội báo nhỏ
Đức vua Mi-lan-đà hỏi Đại đức Na-tiên: Có trường hợp nào mà một người làm việc ác lớn, tội báo lại nhỏ; còn một người làm việc lành nhỏ, phước quả lại lớn không, đại đức?