Thường thức
Địa ngục qua cái nhìn duyên khởi
Thiền sư Bạch Ẩn ngày còn nhỏ rất sợ địa ngục. Một lần, Nichigon Shonin, cao tăng thuộc phái Nhật Liên, đã đến giảng tại ngôi chùa thuộc địa phương Đại sư đang ở. Khi nghe diễn tả thật chi tiết về những nỗi khổ trong tám tầng địa ngục, ông rúng động.
Mùa hạ trong rừng
Đã gần vào Hạ mà đức Thế Tôn vẫn chưa khuyên giải được mâu thuẫn giữa hai nhóm Tỳ-kheo đều là đệ tử của Ngài. Cuối cùng, Phật quyết định năm ấy vào rừng nhập Hạ. Độc cư một mình. Đó là mùa Hạ thứ 10 tại rừng Pãrileyyaka - Kosambi.
Cảnh cùng khốn phải chăng là trường thí nghiệm về nhân cách con người?
Người xưa nói: “Cảnh cùng khốn phải chăng là trường thí nghiệm về nhân cách con người? Phải chăng, cùng khốn hay không cùng khốn là do hoàn cảnh. Cảnh có thể cùng khốn mà cuối cùng không thể làm cho cùng khốn là do con người?
Sử dụng ái ngữ và lắng nghe để hàn gắn lại thâm tình với cha mẹ
Thấy được cái khổ của cha, của mẹ, mình tìm cách giúp họ. Mình phải biết nói lời hối lỗi đã không giúp được mẹ cha mà còn làm cho họ khổ đau thêm. Sử dụng pháp lắng nghe và ái ngữ để tái lập được truyền thông, để dựng lại thâm tình, đó là điều mình có thể làm được.
Cách đọc Om Mani Padme Hum chuẩn nhất
Om Mani Padme Hum là câu thần chú chắc hẳn không còn xa lạ đối với các Phật tử. Thế nhưng cách đọc Om Mani Padme Hum chuẩn không phải ai cũng biết.
Hãy chăm sóc mình đúng nghĩa
Nếu bây giờ thân tâm này bị bệnh đau, bị tai nạn, bị những bất như ý xảy ra hay thậm chí đối diện với cái chết...Ai là người trực tiếp đón nhận và giúp đỡ mình chịu đựng sự đau đớn ấy ngoài chính thân tâm này?
Tâm thức tạo ra cảnh giới
Những ai có thiện căn, thiện trí thì thường hoan hỷ đồng hành cùng nhau, và ngược lại, nghiệp lực tương ưng thì gặp nhau để chịu chung khổ đau, ân oán.
Tình tiền tù tội
Cuộc sống này sẽ không còn giá trị khi con người không có tình cảm với nhau. Tình cảm con người được biểu hiện qua tâm lý cảm xúc buồn vui, thương ghét, giận hờn, lo lắng, sợ hãi, ganh tị, tật đố và tham muốn.
Hiểu nhân quả học Phật dứt sát sinh, thay đổi số mệnh
Gia đình tôi sống ở một vùng quê nhỏ, từ khi tôi còn bé, trong nhà ba mẹ tôi nuôi nhiều gia cầm như heo, dê, chó, thỏ, gà, vịt, cá. Ba thường mua một ổ gà con và heo về nuôi.
Đạo đức là nhân, tài năng là quả
Mục đích của giáo dục là đào tạo nhân tài cho đất nước. Muốn có nhân tài, nhà trường phải có kế hoạch dạy đạo đức. Chúng ta phải hiểu rằng đạo đức là nhân, tài năng là quả. Vì sao?
Biết mình dơ có cơ may sạch
Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại Jetavana. Tại đây, Tôn giả Xá Lợi Phất dạy các Tỷ kheo: Này chư Hiền, ở đời có bốn hạng người. Thế nào là bốn?
Làm sao để vượt thoát những nỗi lo âu sợ hãi?
Trong đời, phần đông ai cũng bị sợ một con gì đó, sợ một cái gì đó, sợ một chuyện gì đó, sợ một vật gì đó. Có khi sợ mà không biết sợ gì và tại sao lại sợ. Cảm giác sợ hãi là một trong những trở ngại tâm lý lớn nhất của lộ trình tiến đến an vui hạnh phúc.
Diệt trừ tham ái, chứng đắc Niết bàn
Tấm lòng quí mến các vị A-la-hán của ông Bà-la-môn thật là vô bờ. Do đó, việc đúng đắn nhất đối với các ông là phải diệt trừ tham ái và chỉ lấy việc chứng đắc A-la-hán làm sự mong muốn duy nhất của mình.
Nếu muốn thấy, chớ nên chấp tướng
Thấy mà không nhận ra. Nhận ra mà không thấy. Nếu muốn thấy, chớ nên chấp tướng. Hàn Sơn vốn là ngài Văn Thù, ẩn tích nơi chùa Quốc Thanh.
Giác ngộ là giải thoát khỏi tham sân si
Tu học chính yếu là để thấy ra sự Thật, tức là để giác ngộ chứ không phải để giải thoát. Giải thoát chỉ là hệ quả của giác ngộ, chứ không phải mục đích để đạt đến.
Xá Lợi Phật - điều vi diệu chỉ có trong Phật giáo
Xá Lợi Phật là kết tinh đặc biệt từ tất cả những phần tro cốt của kim thân Đức Phật sau khi hỏa táng. Đây chính là bảo vật thiêng liêng, vô cùng quý báu được kết tinh từ các công đức Ba La Mật của Đức Phật, từ giới - định - tuệ, từ giải thoát - giải thoát tri kiến mà thành.
Sống độc cư
Tu hành mà ở nơi ồn náo thì rất khó gọt rửa tâm mình, vì nơi đó rất nhiều pháp tác động vào sáu căn, khiến sáu căn luôn luôn phóng dật theo sáu trần. Cho nên, người tu hành cần phải tìm nơi vắng vẻ để gạn lọc tâm thì mới mong tâm mình thanh tịnh.
Làm sao để có thể khống chế, ngăn được lòng dâm dục?
Với người học đạo, vấn đề trọng đại là sự sống chết, nếu không mau thống trừ căn bệnh kia, làm sao lìa nỗi khổ luân hồi?
Nguồn gốc và ý nghĩa mùa an cư kiết hạ
An cư kiết hạ là pháp tu hành của người xuất gia trong ba tháng hạ đã có truyền thống từ thời Đức Phật còn tại thế. Vậy ý nghĩa của an cư kiết hạ là gì? Chư Tăng làm gì trong mùa an cư kiết hạ?
Lòng tôn kính Phật phải được bày tỏ bằng hành động lễ kính mỗi ngày
Hành động lễ kính Phật phải được duy trì suốt đời suốt kiếp, và sẽ tạo thành công đức cho chúng ta hết kiếp này sang kiếp khác. Không nên chỉ thắp nhang rồi gõ chuông vài tiếng là coi như xong bổn phận.