Thường thức
Cha mẹ ân cao, làm sao trả hết
Theo truyền thống của dân tộc, ngày rằm tháng bảy, ngày lễ Vu Lan báo hiếu, là ngày lễ trọng đại dành cho tất cả mọi người, nhất là những người con hiếu thảo, nghĩ đến công ân sinh thành của cha mẹ, tìm cách báo đáp công ân cao cả ấy trong muôn một.
Đức Pháp chủ Thích Trí Quảng: Tăng Ni, Phật tử ra sức làm thiện sự mùa Phật đản
Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đức Pháp chủ GHPGVN kêu gọi Tăng Ni, Phật tử các giới ra sức làm thiện sự, xây dựng đất nước, kiến tạo hòa bình kết nên một đài sen cúng dường Đức Thế Tôn trong mùa Phật đản năm nay.
Cái chết có đáng sợ không: Để chết xứng đáng (5)
Chúng ta phải học cách vượt qua nỗi sợ chết, hiểu rằng các thần linh cũng phải chịu số phận như vậy. Những ai phung phí thời giờ vô ích, sẽ than van khi mình đến ngày tận số.
Cách nhiếp tâm niệm Phật không loạn
Nếu niệm Phật tâm khó quy nhất thì nên nhiếp tâm niệm khẩn thiết, tâm sẽ tự có thể quy nhất. Tâm chẳng chí thành, muốn nhiếp tâm cũng chẳng được.
Bài học về cách chuyển hóa thọ mạng
Đức Phật dạy rằng, chúng ta là chủ nhân số mạng của chính mình. Thầy xin dẫn một câu chuyện:
Vì chúng sinh - Đức Phật đản sinh!
Như hoa ưu đàm ba ngàn năm mới nở một lần, có thể nói, sự đản sinh của vị Đại Bồ Tát Nhất Sinh Bổ Xứ từ cung trời Đâu-suất là một sự kiện hết sức trọng đại và hy hữu trong lịch sử nhân loại.
Xem bói: Thay đổi vận mệnh hay rước họa vào thân?
Xem bói trên mạng xã hội là một trong những trào lưu thu hút giới trẻ hiện nay với đa dạng hình thức. Bên cạnh những người chỉ xem bói như trò vui tiêu khiển thì cũng có rất nhiều người đã đặt lòng tin mù quáng vào lời “thầy bói” phán để rồi nhận lấy những hậu quả khôn lường.
Phật đản - Đại lễ mang đến phúc lành
Lễ Phật đản là một sự kiện quan trọng, một lễ hội lớn của Phật giáo. Vì thế, cứ mỗi độ tháng tư về, khắp các chùa, tự viện lại trang hoàng cờ hoa đón mừng, người người nô nức đổ về dự lễ và nguyện cầu những điều tốt đẹp.
Bài sám Phật đản sinh dành cho Phật tử
Chúng con mắt lệ bùi ngùi / Chẳng được chiêm ngưỡng Phật quang,/ Nhưng còn Kinh Luật mênh mang nhiệm màu / Giữ gìn, lan tỏa cho nhau / Y kinh hành đạo, mai sau sẽ thành. Kiếp người một thoáng mong manh/ Nguyện lòng theo Phật, tu nhanh không tàn./ Nén hương khói tỏa trăng ngàn/ Tâm tâm nhớ Phật vô vàn thánh ân.
Tạo phước chớ mệt mỏi
Nếu có người thuận theo một pháp, không lìa một pháp, thì Thiên ma Ba-tuần không thể có được cơ hội, cũng không thể đến để quấy nhiễu người. Những gì là một pháp? Là công đức phước nghiệp. Vì sao vậy?
Ý niệm trói buộc con người
Thời xưa có anh chàng thư sinh khi học hết chữ của thầy rồi lên đường đi thi. Trên đường đi qua một dòng sông, gặp cô lái đò thì anh ta có ý chọc ghẹo.
Nhớ ơn Đức Phật
Hòa trong nhịp đập của muôn triệu trái tim tín đồ Phật tử, những người yêu thích đức Phật hân hoan vui mừng đón mừng ngày đức Phật ra đời ở thế gian, chúng ta cùng nhau phát nguyện sống theo 3 quy, 5 đức, 10 lành để góp phần trang nghiêm Phật pháp, lợi ích nhân loại chúng sinh.
Cái chết có đáng sợ không: Suy ngẫm về cái chết (4)
Tại sao chúng ta phải nghĩ về cái chết? Tại sao ta phải suy ngẫm nó? Đức Phật không những chỉ khuyến khích chúng ta nói về cái chết, Ngài cũng khuyên chúng ta suy ngẫm nó và nghĩ đến nó thường xuyên. Đó là có sanh thì có chết.
Hưng thịnh, suy tàn bắt đầu từ chỗ khó ngờ nhất
Việc hưng suy của một con người, một dòng họ, một tổ chức, một doanh nghiệp, một triều đại, một tôn giáo, nhiều khi chỉ bắt đầu bằng một ý nghĩ.
Đạo chính là sống tỉnh thức giữa u mê…
Thở vào biết thở vào, thở ra biết thở ra, đểu rõ biết một cách sáng suốt thường trực bằng chánh niệm tỉnh giác. Do đó chánh niệm chính là ánh sáng của trí tuệ , nhờ có ánh sáng của trí tuệ mà bóng đêm vô minh thất niệm tan biến.
Cái chết có đáng sợ không: Nguyên nhân cái chết (3)
Theo Đạo Phật, chết xảy ra do một trong bốn nguyên nhân: thọ mạng của chúng sanh đã hết; sức hành của nghiệp đã kiệt; sự chấm dứt cùng một lúc của thọ mạng và nghiệp; do hoàn cảnh bên ngoài như tai nạn, biến cố....
Vì sao có những loại phước không bù được nghiệp quá khứ?
Cái phước mới không xóa được cái nghiệp cũ...Phải tìm cái lỗi xưa mà sám hối. Nhưng mình có biết kiếp xưa mình lỗi gì không, để sám hối không?
Pháp thí là gì, lợi lạc như thế nào, Phật tử biết không?
Pháp thí là gì, thù thắng như thế nào mà Đức Phật nói (trong Kinh Pháp cú): “Pháp thí thắng mọi thí”?. Phật tử đại chúng nên tri kiến về vấn đề này.
Vì sao sát sinh cúng tế người chết không tạo ra công đức?
Này chư tỳ kheo, sát sinh để cúng tế người chết không hề có một công đức nào hết.
Vì sao Đức Phật được gọi là đại y vương?
Trong đời quá khứ, lúc đức Phật còn hành Bồ Tát đạo, đã có nguyện từ bi cứu thế rất thâm sâu.