Đức Phật

Trí huệ quang minh Phật chiếu khắp tâm chúng sinh

Thứ bảy, 12/05/2020 09:12

Quang minh của Phật giống như công ty điện lực, phòng của chúng ta ở đã bắt dây điện, bóng đèn, nút mở tắt .v.v… tất cả đều đã bắt xong, đã tiếp thông với điện lực. Nhưng nếu không bật lên, thì đèn vẫn không sáng, trong phòng vĩnh viễn vẫn đen tối.

 > Trí huệ và trí tuệ dưới cái nhìn Phật Giáo

Phật quang chiếu khắp, trí huệ quang minh của Phật chiếu khắp tất cả tâm chúng sinh. Chiếu soi tâm chúng sinh, tiêu diệt trừ sạch tham sân si, chiếu soi đen tối thành quang minh, diệt trừ tám vạn bốn ngàn tập khí mao bệnh. Chúng ta học Phật pháp, tức là diệt trừ các đen tối, đừng chấp trước vào quang minh của Phật, sao ta chẳng nhìn thấy? Nghiên cứu Phật pháp, khai mở trí huệ, thì đây chẳng phải là quang minh của Phật chăng? Nếu càng nghiên cứu càng hồ đồ, chẳng hiểu chân chánh đạo lý Phật pháp, như vậy thì chẳng diệt trừ được tập khí mao bệnh, không thể nói quang minh của Phật không chiếu khắp.

Mình chẳng khai mở trí huệ, thì tham sân si vẫn như cũ, một chút cũng chẳng thay đổi, đây tức là cũng chẳng chỗ chiếu, cũng chẳng phải có chiếu, cũng chẳng phải không chiếu, chiếu mà không chiếu, không chiếu mà chiếu. Ðây là nói trí huệ quang minh của mình hiện ra, tức là quang minh của Phật chẳng chiếu khắp.

Mỗi chúng sinh đều có tập khí mao bệnh của chính họ. Có người hoan hỷ ăn chua, có người hoan hỷ ăn ngọt, có người hoan hỷ ăn đắng, có người hoan hỷ ăn cay, có người hoan hỷ ăn mặn, đây là năm vị mà mọi người ưa thích. Phật nói pháp cũng giống như vậy, là vì người thí giáo.

Mỗi chúng sinh đều có tập khí mao bệnh của chính họ. Có người hoan hỷ ăn chua, có người hoan hỷ ăn ngọt, có người hoan hỷ ăn đắng, có người hoan hỷ ăn cay, có người hoan hỷ ăn mặn, đây là năm vị mà mọi người ưa thích. Phật nói pháp cũng giống như vậy, là vì người thí giáo.

Quang minh của Phật giống như công ty điện lực, phòng của chúng ta ở đã bắt dây điện, bóng đèn, nút mở tắt .v.v… tất cả đều đã bắt xong, đã tiếp thông với điện lực. Nhưng nếu không bật lên, thì đèn vẫn không sáng, trong phòng vĩnh viễn vẫn đen tối. Tại sao? Vì điện chẳng thông, cho nên không khởi tác dụng, phải bật lên thì lập tức đèn sẽ sáng lên, chiếu phá đen tối. Tâm của chúng ta chúng sinh, tức là nút bật lên, khai mở bật nút tâm lên, thì quang minh của Phật sẽ chiếu sáng. Nếu nút tâm không bật lên, thì dù có quang minh của Phật, cũng chiếu chẳng đến. Tuy nhiên đây là ví dụ nông cạn, nhưng có lý giống nhau. Các vị! Hãy mau bật nút tâm lên, để tiếp thọ trí huệ quang của Phật đến dẫn chứng, như vậy thì sẽ đắc được quang minh của Phật chiếu khắp.

Mỗi chúng sinh đều có tập khí mao bệnh của chính họ. Có người hoan hỷ ăn chua, có người hoan hỷ ăn ngọt, có người hoan hỷ ăn đắng, có người hoan hỷ ăn cay, có người hoan hỷ ăn mặn, đây là năm vị mà mọi người ưa thích. Phật nói pháp cũng giống như vậy, là vì người thí giáo. Có người hoan hỷ pháp tiểu thừa, thì Phật nói ba tạng giáo. Có người hoan hỷ pháp đại thừa, thì Phật nói Bát Nhã, Pháp Hoa, Niết Bàn. Phật giáo phân ra nhiều thứ giáo, mỗi thứ giáo đều khác nhau. Chiếu theo Tông Thiên Thai mà nói, thì phân ra làm bốn giáo, tức là: Tạng, thông, biệt, viên. Chiếu theo tông Hiền Thủ mà nói, thì phân làm năm giáo, tức là: Tiểu, thủy, chung, đốn, viên. Vì con người hoan hỷ giáo khác nhau, cho nên phân ra đủ thứ giáo. Phật nói xong bộ kinh này, lại nói bộ kinh khác. Bộ kinh này nói xong, lại nói bộ kinh nọ. Mỗi bộ kinh đều là đối trị tập khí mao bệnh của chúng sinh. Chúng sinh nào cần bộ kinh nào, thì bộ kinh đó là chân kinh. Tóm lại, đối trị cơ chúng sinh, trừ khử được mao bệnh của chúng sinh, thì tức là chân, không trừ khử được tập khí của chúng sinh, thì đều là giả..

Đức Đạt Lai Lạt Ma giải thích vì sao phải kết hợp giữa nhân ái và trí huệ thông minh

Phật quang chiếu khắp, trí huệ quang minh của Phật chiếu khắp tất cả tâm chúng sinh. Chiếu soi tâm chúng sinh, tiêu diệt trừ sạch tham sân si, chiếu soi đen tối thành quang minh, diệt trừ tám vạn bốn ngàn tập khí mao bệnh

Phật quang chiếu khắp, trí huệ quang minh của Phật chiếu khắp tất cả tâm chúng sinh. Chiếu soi tâm chúng sinh, tiêu diệt trừ sạch tham sân si, chiếu soi đen tối thành quang minh, diệt trừ tám vạn bốn ngàn tập khí mao bệnh

Khi Phật sắp vào Niết Bàn, thì có người hỏi:

– ‘’Ðức Thế Tôn ! Ngài nói kinh điển nhiều như vậy, làm sao mà truyền bá’’?

– Phât nói: ‘’Ta một chữ cũng không nói, thì có kinh điển gì‘’?

Ðây có phải là Phật nói dối chăng ? Phật nói ba tạng mười hai bộ, sao lại nói một chữ cũng không nói? Không phải. Ðây nghĩa là nói hữu dụng là thật, vô dụng là giả. Nếu chúng sinh đều không dùng, thì bộ kinh này đương nhiên một chữ cũng chẳng có.

Phật đã từng đoán trước rằng: ‘’Vào lúc Phật pháp sắp diệt vong, thì kinh Lăng Nghiêm sẽ mất trước nhất.’’ Hiện tại đã phát sinh hiện tượng này. Trên toàn thế giới có rất nhiều người nói Kinh Lăng Nghiêm là ngụy tạo. Cứu kính thì thật hay là giả? Cũng chẳng có bằng cứ gì! Bất quá, họ chỉ là nhìn không mà bắt ảnh, loạn phê bình mà thôi, chẳng những một số học giả bình luận như vậy mà cho đến người xuất gia, cũng công khai nói kinh Lăng Nghiêm là giả. Ðây là chuyển theo cảnh giới của các vị học giả. Chẳng những nói kinh Lăng Nghiêm là giả, mà từ từ hết thảy kinh điển đều là giả, chẳng có bộ kinh nào là thật, từng chút từng chút sẽ dần dần tiêu diệt. Mạt pháp! Mạt pháp!

Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

Có người hoan hỷ pháp tiểu thừa, thì Phật nói ba tạng giáo. Có người hoan hỷ pháp đại thừa, thì Phật nói Bát Nhã, Pháp Hoa, Niết Bàn. Phật giáo phân ra nhiều thứ giáo, mỗi thứ giáo đều khác nhau.

Có người hoan hỷ pháp tiểu thừa, thì Phật nói ba tạng giáo. Có người hoan hỷ pháp đại thừa, thì Phật nói Bát Nhã, Pháp Hoa, Niết Bàn. Phật giáo phân ra nhiều thứ giáo, mỗi thứ giáo đều khác nhau.

Tức là mạt pháp như vậy. Mọi người đều nói kinh Lăng Nghiêm là giả, thì đuơng nhiên Chú Lăng Nghiêm cũng là giả. Nếu một người truyền mười, mười truyền trăm, trăm truyền ngàn, ngàn truyền vạn người, tuyên truyền như vậy, thì bổn thân Phật giáo đồ đều giao động, thì sẽ chẳng có ai học kinh Lăng Nghiêm, tụng chú Lăng Nghiêm. Như vậy thì chẳng có trí huệ để nhận thức pháp nào là thật, pháp nào là giả.Kỳ thật, bất cứ bộ kinh nào, đối với mình có lợi ích, thì tức là chân kinh, chẳng có lợi ích, thì là kinh giả. Tuy là Phật nói, nhưng chẳng đối cơ lại có dụng gì? Tóm lại, khế hợp tức là chân, chẳng khế hợp tức là giả.

Đạo Phật không bao giờ mạt Pháp trên quê hương Việt nam

loading...