Chân dung từ bi

Tôn giả Xá Lợi Phật - trí tuệ đệ nhất, hiếu thảo vẹn toàn

Tôn giả Xá Lợi Phật - trí tuệ đệ nhất, hiếu thảo vẹn toàn

Chân dung từ bi 14/07/2020, 06:21

Đạo Phật là đạo giải thoát, đức Phật dạy: “Hiếu tâm tức thị Phật tâm. Hiếu hạnh vô phi Phật hạnh. Nhược đắc đạo đồng chư Phật. Tiên tu Hiếu dưỡng nhị thân” (Lòng hiếu chính là lòng Phật, hạnh Hiếu há chẳng phải là hạnh Phật sao? Nếu muốn theo con đường của đức Phật. Trước hết phải hiếu thảo với mẹ cha)

Câu chuyện xuất gia của Hòa thượng Hư Vân

Câu chuyện xuất gia của Hòa thượng Hư Vân

Chân dung từ bi 20/06/2020, 11:08

Những gian nan khổ nạn trong cả một đời của Hòa thượng Hư Vân quả thật không thể lời nói mà tả ra được! Tôi nghĩ rằng thật khó kiếm được ai có thể chịu được những cảnh ngộ như Hòa thượng đã trải qua.

Bồ tát Quán Thế Âm - Cảm ứng nhiệm màu của người mẹ hiền

Bồ tát Quán Thế Âm - Cảm ứng nhiệm màu của người mẹ hiền

Chân dung từ bi 12/06/2020, 17:45

Bồ Tát Quán Thế Âm đại từ đại bi thường cứu khổ, cứu nạn cho tất cả chúng sinh bằng tấm lòng của một người mẹ thương con, với hạnh nguyện bao la không giới hạn.

Tư tưởng nhập thế của vua Trần Thái Tông

Tư tưởng nhập thế của vua Trần Thái Tông

Chân dung từ bi 10/06/2020, 11:56

Vua Trần Thái Tông quyết theo con đường dung hoà hay vừa nhập thế, vừa xuất thế, vừa hành, vừa tri của Quốc sư khuyên nhủ, Thái Tông đem Đạo vào đời, tích cực phục vụ nhân dân cùng lúc với việc tham thiền học Đạo.

Giáo lý Phật giáo trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh

Giáo lý Phật giáo trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh

Chân dung từ bi 18/05/2020, 08:41

Trong hệ thống di sản tư tưởng phong phú và vô giá mà Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta ngày nay có tư tưởng về Phật giáo, trong đó, giá trị cốt lõi về triết lý nhân sinh quan, thế giới quan, trung tâm là con người hướng đến cái “chân, thiện, mỹ”, “từ, bi, hỷ, xả”...

Ý nghĩa tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức

Ý nghĩa tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức

Chân dung từ bi 14/05/2020, 10:40

Ý nghĩa tự thiêu của Bồ tát Thích Quảng Đức cũng như phong trào đấu tranh bất bạo động của Phật giáo Việt Nam là không nhằm mục đính lật đổ hay đảo chính Chính phủ, đưa người Phật giáo lên thay thế chính phủ, mà chỉ nhằm thay đổi chính sách bất công tôn giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm.

Những điều kỳ đặc về Tổ sư Thiền tông Bồ Đề Đạt Ma

Những điều kỳ đặc về Tổ sư Thiền tông Bồ Đề Đạt Ma

Chân dung từ bi 14/05/2020, 10:08

Trong 28 đời Tổ sư Thiền tông của Ấn Độ, Bồ Đề Đạt Ma là tổ cuối cùng của nước Ấn và là Tổ có công lao to lớn đưa dòng thiền Thích Ca Văn, hay còn gọi là Như Lai Thanh tịnh thiền về các nước phương Đông đó là Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản, Thái Lan và các nước trong khu vực.

Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng tinh thần đoàn kết và thống nhất cao độ

Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng tinh thần đoàn kết và thống nhất cao độ

Chân dung từ bi 14/05/2020, 08:16

Bằng tinh thần đoàn kết, tự do tín ngưỡng tôn giáo, ngày 14/06/1955 tại Sắc lệnh số 234/SL Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Chính phủ bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do thờ cúng của nhân dân.

Thật Hiền Đại sư - vị Tổ thứ 11 của Tịnh độ tông

Thật Hiền Đại sư - vị Tổ thứ 11 của Tịnh độ tông

Chân dung từ bi 08/05/2020, 07:53

Lúc lớn tuổi, Ngài về trụ trì chùa Tiên Lâm tại Hàng Châu. Năm Ung Chánh thứ Bảy, Đại sư lập Liễn Xã, làm văn phát thệ giữa đại chúng, lấy trọn đời tinh tấn tu Tịnh nghiệp làm kỳ hạn.

Tổ sư Thiền tông đời thứ hai mươi bảy - Bát Nhã Đa La

Tổ sư Thiền tông đời thứ hai mươi bảy - Bát Nhã Đa La

Chân dung từ bi 03/05/2020, 05:46

Vị Tổ mà chúng ta đang kể ở đây là tổ (thứ 27) tức Bát-Nhã- Đa-La, chính là người truyền thiền cho Bồ Đề Đạt Ma nối dòng thiền này về phương Đông, đó là các nước Trung Hoa, Việt Nam và các nước trong khu vực.

Ni trưởng Trí Hải – Một đóa sen ngát hương

Ni trưởng Trí Hải – Một đóa sen ngát hương

Chân dung từ bi 26/04/2020, 08:13

Lật trang sử 2000 năm Phật giáo Việt Nam, thì hình ảnh Ni trưởng Trí Hải (1938 – 2003) rực sáng như một ngôi sao trên bầu trời văn học Phật giáo Việt Nam.

Hoàng đế Ung Chính, nhà Phật học lỗi lạc

Hoàng đế Ung Chính, nhà Phật học lỗi lạc

Chân dung từ bi 07/04/2020, 17:13

Ung Chính cũng đã viết và soạn rất nhiều sách như: Giáo thừa pháp số, Viên Minh ngữ lục, Tập vân bách vấn, Luyện ma biện dị lục, Duyệt tâm tập, Phá Trần Cư Sỹ ngữ lục, Ngự tuyển ngữ lực ...

Nhục thân bất hoại của Thiền sư Hám Sơn

Nhục thân bất hoại của Thiền sư Hám Sơn

Chân dung từ bi 17/03/2020, 11:00

Vì hoằng pháp cứu giúp thế gian mà thiền sư Hám Sơn gặp rất nhiều chướng nạn, nhưng đạo hạnh lại càng cao. Năm Quý Hợi (1623), niên hiệu Thiên Khải thứ 3, ngài viên tịch ở Tào Khê, trụ thế 78 năm, nhục thân hiện nay vẫn còn.

Đại đức Anagarika Dharmapala - A Dục Vương của Tích Lan

Đại đức Anagarika Dharmapala - A Dục Vương của Tích Lan

Chân dung từ bi 13/03/2020, 16:30

Ðại đức Anagarika Dharmapala xuất hiện như một vì sao chói sáng trong lịch sử Tích Lan bởi lòng nhiệt tâm phục vụ cao cả và chân thành cho xứ sở Ấn Ðộ thân yêu và nhân loại.

Bồ Tát Quán Thế Âm, tín ngưỡng và triết lý

Bồ Tát Quán Thế Âm, tín ngưỡng và triết lý

Chân dung từ bi 04/03/2020, 06:01

Tinh thần của đạo Phật về sự hạnh phúc hay khổ đau của con người dựa vào nhân quả. Ở đây cầu nguyện được hay không là do phước báo của chúng ta quyết định. Người có đủ phước báu thì nhận nhiều cơ hội để thành tựu ước mơ và ngược lại.

Đại đế Asoka và sự nghiệp hoằng dương Phật pháp

Đại đế Asoka và sự nghiệp hoằng dương Phật pháp

Chân dung từ bi 26/02/2020, 09:27

Cuộc đời của Đại đế Asoka chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong công cuộc hoằng dương Phật pháp, thế nhưng tiểu sử, sự nghiệp cũng như hoàn cảnh xuất thế của ông từ xưa chưa được xác minh và công bố rộng rãi.

Lục Tổ Huệ Năng và câu chuyện truyền y bát

Lục Tổ Huệ Năng và câu chuyện truyền y bát

Chân dung từ bi 24/02/2020, 16:13

Lục Tổ Huệ Năng là thiền sư nổi tiếng trong lịch sử thiền tông Trung Hoa. Ngài không biết chữ nhưng lại là người kế tiếp Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn khi còn là cư sĩ và trở thành vị Tổ thứ sáu thiền tông Trung Hoa.

Áo nâu bên cửa thiền

Áo nâu bên cửa thiền

Chân dung từ bi 24/02/2020, 11:00

Từ xưa đến nay, trong chốn thiền môn, các bậc Trưởng lão cao Tăng luôn là tấm gương sáng, được hàng hậu học xem như mặt trời đúng ngọ, phát tâm lễ bái, tham vấn tầm cầu để căn lành tăng trưởng, nghiệp xấu tiêu trừ, tham lễ các bậc cao minh, để tiến tu, bỏ ác làm lành, tự tha lưỡng lợi.

Sức sống thiền của các vua Trần

Sức sống thiền của các vua Trần

Chân dung từ bi 22/02/2020, 09:06

Kinh nghiệm thiền của ba vị Vua Trần được các Ngài ứng dụng thành sức sống chân thật, chứ không phải chỉ nói suông trên ngôn ngữ.

Hạnh nguyện của Bồ Tát Đại Thế Chí

Hạnh nguyện của Bồ Tát Đại Thế Chí

Chân dung từ bi 19/02/2020, 13:39

Hạnh nguyện của Bồ Tát Đại Thế Chí thuộc về tâm thứ. Tu theo Bồ Tát đạo là trước tiên phải tu tập thiền định để có được trí tuệ, xa lìa ái dục để được giác ngộ giải thoát; sau đó là phát đại nguyện độ tận tất cả chúng sinh đều được an trụ trong cảnh giới chư Phật.

loading...