Góc nhìn Phật tử
Giọt nước cành dương
Chúng ta sống về phương diện đời sống có vật chất, tinh thần và tâm linh. Thức ăn tâm linh là tố chất quan trọng đem đến an lạc, hạnh phúc.
Vạn pháp có trong nhau
Thấy buồn có trong vui/ Hạnh phúc và khổ đau/Hay tất cả vạn pháp/Hiện đang có trong nhau.
Thói quen phán xét sẽ nuôi dưỡng hạt giống tiêu cực trong ta
Thói quen phán xét người khác theo hướng tiêu cực sẽ làm cho tâm hồn ta trở nên căn cỗi và bớt yêu thương. Hơn thế nữa sự phán xét của ta chính là nguồn dưỡng chất nuôi lớn những gì ta phán xét trong tâm thức mình chứ không làm bớt đi khuyết điểm mà ta thấy nơi người khác.
Nhập thất: Ám thị và ức chế (2)
Phép ám thị hay trạng thái ức chế tâm lý là một trạng thái tương tác, tương ưng, một hoạt động của tưởng uẩn, tưởng dục mà thường khi người mắc phải rất vô tư mà “lầm chấp”, rất hồn nhiên mà “dính mắc” vào mê hồn trận của chính mình, do chính mình và cả bậc đạo sư tạo nên.
Bảo vật kinh Phật nghìn năm do Nam Việt vương Đinh Liễn tạc dựng
Cột kinh Phật được Đinh Liễn, con trai cả của vua Đinh Tiên Hoàng, tạc dựng nhắc đến việc hoàng tử này sám hối khi sát hại em trai Đinh Hạng Lang.
Cảm hứng sáng tạo, ức chế và giải tỏa
Tôi thong dong đi giữa thế cuộc mà tu theo cách của mình. Tôi không bị buộc ràng với thanh qui, giáo luật, mỗi ngày tôi sống “độc cư” trong không gian của sáng tạo, lấy “giới luật” lấy “giáo pháp” làm thầy. Thậm chí tôi chưa kịp chuẩn bị cho mình một “pháp danh”…
Từ chuyện Hứa Do rửa tai tới chuyện Phật
Sách Cổ Học Tinh Hoa có chép chuyện Sào Phủ và Hứa Do - hai ẩn sĩ đời Vua Nghiêu. Câu chuyện như sau: Hứa Do được tiếng là người hiền, vua Nghiêu mời vào để truyền ngôi thiên tử. Hứa Do từ chối, cười mà về rồi ra suối rửa tai.
Đừng bỏ quên đôi mắt cha mẹ
Đôi mắt cha mẹ luôn là nguồn cảm hứng bất tận, dạt dào chảy trong suối nguồn thơ ca, nhạc họa; là nỗi nhớ niềm thương của biết bao người con. Và trong đôi mắt của hai đấng sinh thành luôn chất chứa những điều ý nghĩa mà có thể bạn chưa biết hoặc chưa nhận ra.
Nhập thất: Con đường thiền định (1)
Trong Nguyên Thuỷ thì “thất” dành cho tu sinh thọ bát quan trai ngày, tuần, tháng là những ngôi thất biệt lập nhưng gần kề, giao nhau với lối đi kinh hành…Và “thất” dành cho “chuyên tu” thì xa nhau hơn, tĩnh mịch hơn, yên ắng hơn, trầm mặc hơn.
Bỏ một chữ tham
Khác với mọi người, anh nhờ ông lão hàng xóm giỏi chữ Hán viết cho mình một chữ “tham”, rồi treo trân trọng ở góc phòng làm việc. Nhiều người đến ngạc nhiên hỏi, sao không phải chữ “tâm” hay chữ “nhẫn”; thậm chí, chữ “phúc”, hay chữ “phát”.
Những câu chuyện về máy niệm Phật
Nơi tôi sinh sống được xếp vào vùng sâu, vùng xa của tỉnh nên điều kiện tiếp xúc với những phương tiện hiện đại dĩ nhiên không thể thuận tiện bằng nơi phố thị, ngay cả trong sinh hoạt, học hỏi đạo pháp cũng có nhiều trở ngại, lệ thuộc vào sự hảo tâm của những bạn đạo trên thành phố.
Hạnh phúc luôn tồn tại ở đâu đó, sâu trong tâm hồn mỗi người
Trong cuộc hành trình đầy gian nan của cuộc sống, ta thường phải đối mặt với những khó khăn, gian truân và đau khổ. Nhưng có một điều kỳ diệu, khi ta càng đau khổ, càng chịu đựng nhiều gánh nặng, thì khao khát hạnh phúc cũng trở nên mạnh mẽ và sâu sắc hơn.
“Tôi Muốn”
Tôi viết, viết liên tục trên trang Phatgiao.org.vn và thực không ngờ chính cái hành trình của tư duy (chánh tư duy) đã cho tôi mỗi ngày nhìn lại ngay chính mình thôi. Đó là hành trình “thấy lỗi mình, đừng nhìn lỗi người”.
Tiếng chuông chùa ở Trường Sa
Ông mặt trời chừng chưa muốn đi ngủ / Hẳn nán nghe thong thả tiếng chuông chùa? Giữa biển Đông ngân nga như lời mẹ / Hát ru con giọng mật ngọt ầu ơ.
Thực tại của đời sống
Con người khổ đau vì không biết và không thể sống đời sống chân thực (real life). Đời sống chân thực trong bài này được gọi là “thực tại của đời sống”.
Bóng mây bay trên đường về xứ Phật (5)
Thiện pháp và ác pháp không dễ nhận diện. Chính thế con người mới luôn lầm chấp khi mà còn cái ngã, khi còn cái ta, của ta, bản ngã của ta.
Nếu không còn ngày mai
Nếu thật ngày mai sẽ...ngủ say/ Thì nay tôi sống thế nào đây?/ Lời thương xin nói thay thù hận/Hay vẫn ngập lòng chuyện đắng cay?
Triết lý về tiền
Cuộc đời này vì rất nhiều thứ cần đến sự có mặt của đồng tiền, nên rất nhiều người bị nó khuất phục. Người quân tử tuy vẫn dùng tiền bạc nhưng điều họ tôn trọng là đạo lý.
Chùa xưa
Xa quê lâu năm nhưng tôi vẫn không sao quên được hình bóng chùa xưa, nơi mà mỗi lần tâm hồn rối bời tôi lại tìm đến chỉ để được ngồi lặng lẽ dưới bóng mát cây bồ đề cũng đủ thấy lòng thanh tịnh. Chùa nằm nép mình bên bờ sông Cái - con sông chảy ngang qua miền quê yêu dấu.
Bóng mây bay trên đường về xứ Phật (4)
“Con người sinh ra từ dục, sống trong dục, chết lại trở về với dục”, và vì vậy mà tất cả là nô lệ cho tham dục, nhưng hiếm hoi có người tưởng đã thoát ra, cuối cùng lại vẫn loanh quanh đâu đó trong cái cõi trầm luân bao la vây kín.