Chân dung từ bi

Những câu chuyện hùng biện ly kỳ của tôn giả Ca Chiên Diên

Những câu chuyện hùng biện ly kỳ của tôn giả Ca Chiên Diên

Chân dung từ bi 29/05/2019, 15:00

Được tôn xưng là đệ tử có tài năng hùng biện giỏi nhất trong số các đệ tử của Phật Thích Ca, cho tới tận ngày nay, những tín đồ cửa Phật vẫn truyền tụng cho nhau nghe về những cuộc tranh luận ly kỳ của tôn giả Ca Chiên Diên trong việc hoằng hóa Phật pháp của ông trên khắp mọi miền Ấn Độ.

Tổ Nguyệt Trí Kim Cương - Cố Viện chủ Hương Tích đời thứ 11 HT Thích Viên Thành

Tổ Nguyệt Trí Kim Cương - Cố Viện chủ Hương Tích đời thứ 11 HT Thích Viên Thành

Chân dung từ bi 26/05/2019, 17:06

Phải chăng vị thi nhân và tăng nhân ấy đã thể nhập là một từ muôn kiếp. Bút giả tuệ mỏng tài hèn chẳng dám bình thơ, nhưng bởi yêu thơ trọng đạo nên chỉ mong khơi gợi được một chút, tìm lại được một chút ngọc sáng trong tâm mình.

Tiểu sử Hòa thượng Thích Viên Thành - Sứ giả của Như Lai từ bi trí mẫn

Tiểu sử Hòa thượng Thích Viên Thành - Sứ giả của Như Lai từ bi trí mẫn

Chân dung từ bi 24/05/2019, 13:26

Nhân kỷ niệm ngày giỗ cố Viện chủ chùa Hương, Hòa thượng Thích Viên Thành (20 tháng 4), chúng tôi xin đăng tải lại tiểu sử công hạnh của Ngài để các đệ tử và hàng hậu học được thấm nhuần tấm gương sáng của bậc Kim Cương Thượng sư.

Giải mã thần thông của tôn giả Mục Kiền Liên

Giải mã thần thông của tôn giả Mục Kiền Liên

Chân dung từ bi 22/05/2019, 18:30

Tôn giả Mục Kiền Liên không những là vị thần thông đệ nhất, bản tính rất năng động mà còn là một vị hiếu đạo hơn hết. Một hôm nhớ mẹ, tôn giả vận dụng thần thông đi khắp mọi nơi để tìm mẹ.

Tôn giả Tu Bồ Đề: Giải không đệ nhất

Tôn giả Tu Bồ Đề: Giải không đệ nhất

Chân dung từ bi 21/05/2019, 15:30

Khi Phật nói kinh Bát Nhã trong số 1.250 vị đại A La Hán nói chung, 10 đại đệ tử nói riêng, người thấu hiểu không trí hơn hết là Tu Bồ Đề, bậc Giải Không Đệ Nhất.

Hành trang thần dị của Thiền sư Khương Tăng Hội

Hành trang thần dị của Thiền sư Khương Tăng Hội

Chân dung từ bi 09/05/2019, 10:57

Thiền sư Khương Tăng Hội là người nghiêm cẩn tu hành, cao nhã, hiểu biết sâu rộng, lại dốc chí học tập, nên Ngài thấu hiểu ba tạng, làu thông sáu kinh, thiên văn, đồ vĩ không gì chẳng biết; lại còn khéo giảng nói, giỏi văn chương.

Tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ Như Châu

Tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ Như Châu

Chân dung từ bi 04/05/2019, 11:10

Năm lên 10 tuổi (1949), Ni trưởng được cho phép theo cha xuất gia, cùng người em gái là Ni sư Như Phùng (viên tịch năm 2002). Sau đó, Ni trưởng được Hòa thượng gửi đến chùa Linh Sơn, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa thọ giáo với Sư bà Tâm Đăng.

Thiền sư Chân Nguyên: Nhà tư tưởng lớn của thế kỷ 17

Thiền sư Chân Nguyên: Nhà tư tưởng lớn của thế kỷ 17

Chân dung từ bi 23/04/2019, 10:09

Chân Nguyên Thiền sư, một trong những cây đuốc sáng rực và là nhà tư tưởng lớn trong Phật Giáo ở thế kỷ thứ 17. Những tác phẩm của ngài bị bỏ rơi ít được nhắc đến hoặc đề cập đến vẫn còn nhiều thiếu sót không chính xác.

Cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền: Những thuận và nghịch chốn trần duyên

Cư sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền: Những thuận và nghịch chốn trần duyên

Chân dung từ bi 22/04/2019, 20:00

Ở miền Trung, có cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám là trụ cột của công cuộc chấn hưng Phật giáo, thì ở miền Nam có cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền, một khuôn mặt Phật tử lớn đã cống hiến nhiều công lao trong việc chấn hưng và xây dựng Phật giáo phương Nam.

Tấm lòng Bồ tát của một Đại đức

Tấm lòng Bồ tát của một Đại đức

Chân dung từ bi 22/04/2019, 13:39

Ông Nguyễn Hữu Tài, chủ tịch Hội CTĐ huyện Trà Ôn trân trọng: “Đây là một vị chân tu có rất nhiều hoạt động xã hội từ thiện giúp đỡ nhiều hoàn cảnh bất hạnh, khó khăn tại huyện. Chúng tôi luôn trân trọng và tôn vinh những gì mà Đ.Đ Tánh Bình đã, đang và sẽ thực hiện trong thời gian tới”

Tiểu sử và công hạnh Tổ Liễu Quán

Tiểu sử và công hạnh Tổ Liễu Quán

Chân dung từ bi 22/04/2019, 11:13

Ngài Liễu Quán là người Việt Nam đầu tiên thọ pháp và nối truyền dòng Lâm Tế ở Việt Nam (đời thứ 35 dòng Lâm Tế chánh tôn truyền từ Trung Quốc) mở mang nền đạo học hợp với thời đại và dân tộc, phát triển thành thiền phái Lâm Tế Liễu Quán lớn nhất.

Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Không cần xây tháp cho thầy

Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Không cần xây tháp cho thầy

Chân dung từ bi 21/04/2019, 13:51

Những dòng chữ tâm huyết dưới đây do Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết trước khi ông bị bệnh, trước khi ông trở về chùa Từ Hiếu. Đọc từng câu chữ và quý vị sẽ rút ra được điều gì?

Thiền sư Từ Đạo Hạnh: Lịch sử và huyền thoại

Thiền sư Từ Đạo Hạnh: Lịch sử và huyền thoại

Chân dung từ bi 12/04/2019, 10:04

Thiền sư Đạo Hạnh là một danh sư, có công lớn đối với triều đình nhà Lý và dân tộc. Công đức của ông đã được ghi lại trong một số sách, như: An Nam Chí Lược (năm 1333); Thiền Uyển Tập Anh (năm 1337), Việt Điện U Linh (năm 1329), Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (1479)… và những bia ký khác.

Cuộc đời của một Thiền sư nổi tiếng thế giới

Cuộc đời của một Thiền sư nổi tiếng thế giới

Chân dung từ bi 09/04/2019, 11:09

Thiền sư Philip Kapleau được xem là người có công lao đặc biệt quan trọng trong việc truyền bá đạo Phật nói chung và thiền tông nói riêng tại Hoa Kỳ. Cuộc đời tu thiền của Philip Kapleau đã trải qua không ít những khó khăn, gian khổ nhưng cũng vì thế mà đầy ắp những câu chuyện thú vị.

Hai người mẹ lớn của Đức Phật

Hai người mẹ lớn của Đức Phật

Chân dung từ bi 27/03/2019, 13:53

Nói về người phụ nữ, trong lịch sử Phật giáo có hai người mẹ lớn. Một vị là Hoàng hậu Maya, người đã sinh ra sắc thân của Ðức Phật. Vị kia là Pajapathi, dì ruột và cũng là người nuôi dưỡng sắc thân Ðức Phật khi Ngài còn sống trong hoàng cung.

Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ: Nhà sư làm ruộng sống thanh bần nhưng trí tuệ uyên thâm

Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ: Nhà sư làm ruộng sống thanh bần nhưng trí tuệ uyên thâm

Chân dung từ bi 22/03/2019, 15:35

Đại lão Hòa thượng Đức Pháp chủ Giáo hội PGVN Thích Phổ Tuệ ở một ngôi chùa cổ nhỏ tại làng quê thanh bình. Khi Đức Pháp chủ răn dạy đệ tử, Phật tử, Ngài luôn lưu ý người xuất gia tu hành không được lạm dụng bát gạo, đồng tiền tín thí của thập phương.

Tôn giả Phú Lâu Na: Thuyết pháp đệ nhất

Tôn giả Phú Lâu Na: Thuyết pháp đệ nhất

Chân dung từ bi 22/03/2019, 09:28

Hoằng pháp là một công tác vô cùng khó khăn, vì nó đòi hỏi người thực hiện công tác phải có đầy đủ cả hai yếu tố quan thiết, là “khế lý” và “khế cơ” và cả những đức tính đặc biệt khác nữa, cho nên Tôn giả Phú Lâu Na đã được tôn xưng là người có tài thuyết pháp đứng vào bậc nhất.

Tôn giả Ma Ha Ca Diếp: Người dốc lòng giữ gìn phạm hạnh

Tôn giả Ma Ha Ca Diếp: Người dốc lòng giữ gìn phạm hạnh

Chân dung từ bi 19/03/2019, 11:11

Khi còn tại thế, trong 45 năm thuyết pháp, Đức Phật để lại 8 vạn 4 ngàn pháp môn, theo Phật hạnh nào cũng đáng kính nể, quý trọng. Trong số các Thánh chúng, Ma Ha Ca Diếp là người dốc lòng giữ gìn phạm hạnh, nên được Phật và Thánh chúng tôn xưng là bậc “Đầu đà đệ nhất”.

Thiền sư Pháp Loa: Một hiện tượng trong Phật giáo Việt Nam

Thiền sư Pháp Loa: Một hiện tượng trong Phật giáo Việt Nam

Chân dung từ bi 15/03/2019, 14:55

Thiền sư Pháp Loa là tấm gương tiêu biểu trong Phật giáo Việt Nam về quan điểm dùng người hiền tài, là bài học giá trị về tính tùy duyên để đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển Phật giáo vững mạnh, là thể hiện sự cống hiến hết mình vì lợi ích chung của đạo pháp và dân tộc.

Sự ra đi bí ẩn của Tổ sư Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang 65 năm trước

Sự ra đi bí ẩn của Tổ sư Hệ phái Khất sĩ Việt Nam Minh Đăng Quang 65 năm trước

Chân dung từ bi 05/03/2019, 19:00

 Sáng 4-3-2019 (28-1-Kỷ Hợi) tại Pháp viện Minh Đăng Quang (505 xa lộ Hà Nội, Q.2, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra Lễ tưởng niệm 65 năm Tổ sư Minh Đăng Quang vắng bóng (1954 - 2019). Để tưởng niệm công đức khai sơn Hệ phái Khất Sĩ của ngài, xin trân trọng giới thiệu đôi dòng tiểu sử ghi lại cuộc đời của ngài.

loading...