Chùa Việt
Chùa cổ nghìn năm và câu chuyện tượng đất hóa vàng
Chùa Sùng Bảo thuộc xã Xuân Dục (Mỹ Hào – Hưng Yên) vốn rất nổi tiếng với truyền thuyết tượng đất hóa vàng. Pho tượng Phật bà Đồng Quân trong chùa Sùng Bảo hơn 1.500 năm là niềm tự hào của người dân xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, Hưng Yên với truyền thuyết 'tượng đất hóa vàng'.
Về với Ngọa Vân - nơi cảnh tiên cõi Phật
Đây là vùng đất mà Phật hoàng Trần Nhân Tông - người sáng lập ra dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử - từng tu hành và nhập Niết bàn.
Ngôi chùa nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu từng sống
Tại chùa Tôn Thạnh (tỉnh Long An), nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã viết "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" và truyện thơ "Lục Vân Tiên".
Bức tượng Phật ngồi lưng vua độc nhất Việt Nam ở Hà Nội
Chùa Hòe Nhai - một trong những ngôi chùa lớn nhất kinh đô Thăng Long xưa, nổi tiếng với nhiều tượng cổ, trong đó có pho tượng kép, thể hiện một vị vua quỳ để tượng Phật ngồi trên lưng trong gian chính điện.
7 ngôi chùa có tượng Phật nằm lớn ở Việt Nam
Đến 7 ngôi chùa này, Phật tử có thể chiêm ngưỡng những công trình tượng Phật nhập Niết bàn uy nghi, cũng thường gọi là tượng Phật nằm.
Có một “chùa Bà Đanh” khác giữa lòng Hà Nội
Nằm sâu trong ngõ 199 Thụy Khuê, chùa Châu Lâm ngày nay còn được biết đến với tên gọi Bà Đanh. Chùa được đặt theo tên một người phụ nữ có công xây dựng chùa. Đến nay, tấm bia Bà Đanh tự vẫn còn được lưu giữ tại đây.
'Vắng tanh như chùa Bà Đanh’ nghĩa là gì?
"Vắng tanh như chùa Bà Đanh" là câu thành ngữ dân gian để chỉ sự vắng vẻ, đìu hiu. Đó là câu chúng ta vẫn dùng thường ngày, nhưng nguyên nhân ra đời của nó chắc hẳn không phải quý Phật tử nào cũng biết?
Ngôi chùa Thiền sư Thích Nhất Hạnh tịnh dưỡng
Chùa Từ Hiếu nổi tiếng cả nước và thế giới bởi đây là ngôi chùa mà xưa kia Thiền sư Thích Nhất Hạnh xuất gia tu tập. Sau khi từ Thái Lan trở về một năm qua, Thiền sư Thích Nhất Hạnh tiếp tục chọn chùa là nơi tịnh dưỡng dưới sự chăm sóc của ban thị giả.
Chùa Thánh Chúa – “đài sen” giữa lòng trường Sư phạm
Không chỉ nổi tiếng là chiếc nôi đào tạo các thầy cô giáo tương lai cho cả nước, trường Đại học Sư phạm Hà Nội còn được biết đến với nét độc đáo riêng khi cất giữ trong lòng một “đài sen” mang nhiều dấu tích của mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến. Đó là chùa Thánh Chúa.
Chùa Chuông: Đệ nhất danh thắng của Hưng Yên
Chùa Chuông là một di tích kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, thuộc Quần thể di tích Phố Hiến. Với bề dày lịch sử, kiến trúc đẹp cùng hệ thống các pho tượng cổ độc đáo, ngôi chùa đã trở thành điểm tham quan và du lịch tâm linh hấp dẫn. Thường được gọi là “Phố Hiến đệ nhất danh thắng”.
Ngôi chùa lớn nhất xứ dừa
Dù tọa lạc cách trung tâm tỉnh Bến Tre khoảng 60 km hướng về phía biển Bình Đại nhưng hiện nay lượng du khách đến với chùa Vạn Phước, ngôi chùa đang được xem là đẹp, uy thiêng và lớn nhất xứ dừa tính đến thời điểm hiện nay.
Dưới chân Bảo tháp 12 tầng
Mỗi lần về thăm quê là mỗi lần tôi được tận hưởng không gian xanh yên bình dưới chân bảo tháp 12 tầng của Chùa Thiên Hưng - ngôi chùa nổi tiếng du lịch tâm linh của miền “đất võ, trời văn” Bình Định.
Tượng Phật hồng ngọc nặng 4.000 kg trong chùa Ngọc
Trong quần thể chùa Tam Chúc (Hà Nam), có chùa Ngọc làm hoàn toàn bằng đá granit đỏ, bên trong có tượng Phật bằng hồng ngọc, loại đá quý nhập khẩu từ Myanmar.
Chứng tích quý của đạo Phật tại chùa Hang
Theo truyền ngôn, một nhà sư tên Bần, người xứ Thiên Trúc theo thuyền đi truyền bá đạo Phật đã đến cư trú tại hang và mở chùa Hang. Nhiều nhà nghiên cứu trong nước cho rằng đây là nơi đầu tiên đạo Phật du nhập vào nước ta.
Cận Tết Canh Tý, viếng chùa Phước Bửu lần thứ ba
Chừng hơn tuần lễ đến giao thừa Canh Tý 2020, quyết định viếng chùa Phước - Bửu ở Vĩnh Hưng - Vĩnh Lợi - Bạc Liêu lần thứ ba, bất chấp đường xá xa xôi cách trở, do một thôi thúc tâm linh…
Chùa Cỏ Thum – Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia
Trong một vùng đất vô cùng hẻo lánh xa xôi ở phương Nam, từ 1832 (Phật lịch 2376) dưới triều nhà Nguyễn, chùa Cỏ Thum ra đời, gieo ánh sáng Phật pháp cho một vùng thôn quê réo rắt các dòng phù sa mặn chát.
Chùa Việt Nam: Nơi cố kết cộng đồng người Việt tại Lào
Tham dự các lễ hội Phật giáo, các nghi lễ vòng đời, đến chùa tụng, niệm Phật… là dịp để người Việt ở Lào cố kết cộng đồng. Tại cơ sở thờ tự, sự cố kết được thiêng hóa với sức mạnh tâm linh.
Chuyến hành hương ba ngôi chùa Nam Tông Khmer ở Bạc Liêu
Trong lúc truyền thông và dư luận nín thở dõi theo tình hình Trung Đông xoay quanh các dàn phóng tên lửa Mỹ và Iran, rời máy tính, ba lô lên đường hành hương thực hiện một duyên có được từ lời giới thiệu mấy năm trước về ba ngôi chùa Khmer ở cùng xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu.
Ngắm “kho báu” trong ngôi chùa cổ
Một ngôi chùa cổ cũ kỹ, có phần xuống cấp, nhưng lại chứa đựng bên trong cả một kho báu tuyệt vời về nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông, với những đường nét tinh xảo, hiếm nơi nào có được. Đó là chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, với 16 bức phù điêu gỗ cổ từ thời Trần.
Vẻ đẹp thâm nghiêm, thanh tịnh ở 2 ngôi chùa cổ nổi tiếng Hà Nội
Chùa Thầy, chùa Trăm Gian là 2 ngôi cổ tự nằm ở ngoại thành Hà Nội, mang nét đẹp nhuốm màu thời gian. Đây cũng là chốn thanh tịnh cho những ai ghé mỗi khi muốn trốn sự náo nhiệt.