Đức Phật

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ mười hai Changchup Dorje

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ mười hai Changchup Dorje

Đức Phật 29/09/2023, 09:58

Đại sư Changchup Dorje sinh năm 1703 ở gần Yangtse, tại Kyile Tsaktor, thuộc tỉnh Derge, miền đông Tây Tạng. Gia đình ngài vốn thuộc dòng dõi vua Trisong Detsun trước đây.

A Dục Vương: Vị vua xây dựng 8 vạn 4 ngàn Tháp Thánh vương xá lợi Phật

A Dục Vương: Vị vua xây dựng 8 vạn 4 ngàn Tháp Thánh vương xá lợi Phật

Đức Phật 27/09/2023, 14:17

Vua Ashoka (hay còn gọi là vua A Dục) là vị vua thứ ba của vương triều Maurya thời Ấn Độ xưa, trị vì từ năm 273 - 232 Tây Lịch. Ông là vị Hoàng đế nổi tiếng nhất của triều đại Maurya bởi có công thống nhất gần hết bán lục địa Ấn Độ.

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ mười một Yeshe Dorje

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ mười một Yeshe Dorje

Đức Phật 25/09/2023, 11:33

Đại sư Yeshe Dorje sinh năm Hỏa Thìn (1676) ở vùng Mayshư thuộc miền đông Tây Tạng, trong một gia đình Phật tử thuần thành. Từ khi còn rất nhỏ, đứa bé đã thường kể cho cha mẹ nghe về những giấc mơ kỳ lạ của em.

Chuyện về Ngài Choying Dorje, Đại sư Tây Tạng thứ mười tái sinh

Chuyện về Ngài Choying Dorje, Đại sư Tây Tạng thứ mười tái sinh

Đức Phật 22/09/2023, 08:30

Đại sư Choying Dorje sinh ngày 8 tháng 3 năm Mộc Thìn (1604) tại vùng Golok, cực bắc Tây Tạng. Trong thời gian mang thai ngài, người mẹ có nhiều giấc mơ xuất hiện như những điềm lành.

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ chín Wangchuk Dorje

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ chín Wangchuk Dorje

Đức Phật 21/09/2023, 17:22

Đại sư Wangchuk Dorje sinh năm 1555, tại vùng Tre-shư thuộc miền đông Tây Tạng, đúng như lời dự báo của đức Karmapa đời thứ tám trước khi viên tịch.

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ tám Mikyo Dorje

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ tám Mikyo Dorje

Đức Phật 21/09/2023, 09:47

Đại sư Mikyo Dorje sinh năm 1507 tại một ngôi làng nhỏ tên là Satam, ở Kartiphuk, xứ Ngomchu, thuộc miền đông Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều tu tập pháp Du-già. Khi vừa sinh ra, người ta đã nghe thấy đứa trẻ nói “Karmapa”.

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ bảy Chodrak Gyatso

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ bảy Chodrak Gyatso

Đức Phật 19/09/2023, 09:30

Đại sư Chodrak Gyatso sinh ra vào năm 1454 ở Chida thuộc miền bắc Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều là những vị tu tập pháp môn Tan-tra.

Chuyện về Đại sư Thongwa Dhonden, Đại sư Tây Tạng thứ 6 tái sinh

Chuyện về Đại sư Thongwa Dhonden, Đại sư Tây Tạng thứ 6 tái sinh

Đức Phật 18/09/2023, 07:18

Đại sư Thongwa Dhonden sinh năm 1416 ở Ngomtư Shakyam, gần Karma Gưn thuộc miền đông Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều là những người chuyên cần thực hành pháp môn Du-già.

Chuyện về Dezhin Shegpa, Đại sư Tây Tạng thứ 5 tái sinh

Chuyện về Dezhin Shegpa, Đại sư Tây Tạng thứ 5 tái sinh

Đức Phật 17/09/2023, 08:59

Đại sư sinh năm 1384 tại vùng Nyang Dam thuộc miền nam Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều thực hành pháp Du-già. Trong thời gian mang thai ngài, người ta thường nghe thấy tiếng tụng đọc các mẫu tự Phạn ngữ (Sanskrit) trong bụng người mẹ, cùng với tiếng niệm chú Om Ah Ham.

Chuyện về Rolpe Dorje, Đại sư Tây Tạng thứ 4 tái sinh

Chuyện về Rolpe Dorje, Đại sư Tây Tạng thứ 4 tái sinh

Đức Phật 16/09/2023, 07:37

Đại sư Rolpe Dorje sinh ngày 8 tháng 3 năm Kim Thìn (1340), tại tỉnh Kongpo thuộc miền trung Tây Tạng.

Chuyện về Rangjung Dorje, Đại sư Tây Tạng thứ 3 tái sinh

Chuyện về Rangjung Dorje, Đại sư Tây Tạng thứ 3 tái sinh

Đức Phật 15/09/2023, 20:38

Đại sư Rangjung Dorje sinh tại Dingri Langkor ở vùng Tsang thuộc miền trung Tây Tạng, vào năm Mộc Thân, tức năm 1284 theo Tây lịch, trong một gia đình mà cha mẹ đều là các hành giả Tan-tra tu tập theo truyền thống tông Nyingma (Ninh-mã).

Niềm tin vào đức Phật

Niềm tin vào đức Phật

Đức Phật 13/09/2023, 14:23

Đức Phật là bậc giác ngộ với đầy đủ phước đức và trí tuệ. Ngài có tấm lòng từ bi rộng lớn đối với tất cả chúng sinh.

Cuộc đời Tôn giả Ānanda trong Kinh tạng Nikaya

Cuộc đời Tôn giả Ānanda trong Kinh tạng Nikaya

Đức Phật 03/09/2023, 14:27

Trên con đường hoằng hóa, Đức Thế Tôn độ được vô số đệ tử có duyên với Ngài có phẩm hạnh cao quý như: Sāriputta, Moggallāna, Mahākassapa, Anuruddhā, Upāli, Rāhula, Ānanda,… Đặc biệt, Tôn giả Ānanda được kinh điển khắc họa với những công hạnh nổi bật.

Tiền thân Đức Phật hiếu thảo với cha mẹ mù

Tiền thân Đức Phật hiếu thảo với cha mẹ mù

Đức Phật 25/08/2023, 21:29

Trong thời quá khứ, Bồ Tát Suvannasàma là tiền thân của Đức Phật Thích Ca, là vị đạo sĩ phụng dưỡng cha mẹ. Cha mẹ ngài đều là hai vị đạo sĩ mù, sống trong khu rừng lớn gần bờ sông Migasammatà.

Đức Phật với đại cội Bồ đề

Đức Phật với đại cội Bồ đề

Đức Phật 23/08/2023, 09:51

Một thuở nọ, Đức Thế Tôn ngự tại ngôi chùa Jetavana của ông Phú hộ Anāthapiṇḍika, gần kinh thành Sāvatthi, cùng với chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng đông đảo, đến khi Đức Phật du hành đến nơi khác, thì chư Đại đức Tỳ-khưu Tăng cùng đi theo Ngài.

Tam thân của Đức Phật

Tam thân của Đức Phật

Đức Phật 21/08/2023, 07:30

Theo lý giải của ngài Trí Giả, Đức Thích Ca mang thân người hữu hạn trên cuộc đời thì sanh thân đó là một trong những phương tiện của Ngài và Pháp thân của Phật Thích Ca ở thế giới Thường Tịch Quang mới là chân thật, tức chân thân. Và điều quan trọng là phải có chân thật mới đưa ra phương tiện được.

Tôn giả Mục Kiền Liên là ai? Có thần thông như thế nào? 

Tôn giả Mục Kiền Liên là ai? Có thần thông như thế nào? 

Đức Phật 19/08/2023, 09:29

Tôn giả Mục Kiền Liên sinh khoảng năm 568, mất khoảng năm 484 trước Công nguyên ở nước Magadha, nay thuộc miền Bắc Ấn Độ, là một vị tỳ kheo trong thời kỳ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế.

Chuyện người Việt đầu tiên truyền bá Thiền tông vào Trung Quốc

Chuyện người Việt đầu tiên truyền bá Thiền tông vào Trung Quốc

Đức Phật 18/08/2023, 19:52

Nhiều cứ liệu cho hay Ngài Khương Tăng Hội, một Thiền sư Việt Nam đã đưa Thiền tông truyền vào Trung Quốc trước Ngài Bồ Đề Đạt Ma khoảng 250 năm. Xét về lịch sử Thiền tông thì Ngài mới chính là Tổ sư Thiền tông của cả Việt Nam và Trung Quốc.

Chuyện về Karma Pakshi, Đại sư Tây Tạng thứ 2 tái sinh

Chuyện về Karma Pakshi, Đại sư Tây Tạng thứ 2 tái sinh

Đức Phật 13/08/2023, 08:51

Đại sư Karma Pakshi sinh năm 1206 tại Kyil-le Tsakto thuộc miền đông Tây Tạng, trong một gia đình mà cha mẹ đều là các vị hành giả Du-già đáng kính. Ngài được đặt tên là Chưzin.

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ nhất Dsum Khyenpa

Chuyện các đại sư Tây Tạng tái sinh: Đại sư thứ nhất Dsum Khyenpa

Đức Phật 12/08/2023, 13:49

Đại sư Dsum Khyenpa sinh vào năm Kim Dần, tức năm 1110 theo Tây lịch, trong một gia đình Phật tử thuần thành tại Teshư, thuộc miền đông Tây Tạng. Lúc nhỏ, ngài được đặt tên là Gephel.

loading...