Hỏi - Đáp

Người đạt Bất niệm tự niệm, có còn vọng niệm không?

Người đạt Bất niệm tự niệm, có còn vọng niệm không?

Hỏi - Đáp 03/04/2020, 08:49

Xin thưa, người đạt Bất niệm tự niệm, chỉ vọng niệm ít khởi thôi, chớ chưa thật sự dứt hết. Nếu sạch hết vọng niệm thì thành Phật rồi. Tuy thỉnh thoảng vọng niệm có khởi, nhưng vừa khởi lên liền tự dứt. Đây là chỗ kỳ đặc vi diệu của pháp môn niệm Phật.

Ý nghĩa của lục tức Phật

Ý nghĩa của lục tức Phật

Hỏi - Đáp 29/03/2020, 11:19

Theo tông Thiên Thai, Ngài Trí Giả Đại Sư có nêu ra Lục tức Phật. Thành phần của Lục tức Phật gồm có: 1. Lý tức Phật. 2. Danh tự tức Phật. 3. Quán hạnh tức Phật. 4. Tương tợ tức Phật. 5. Phần chứng tức Phật. 6. Cứu cánh tức Phật.

Tại sao con phải kính Phật trọng Tăng?

Tại sao con phải kính Phật trọng Tăng?

Hỏi - Đáp 27/03/2020, 14:05

Bốn chữ “Kính Phật trọng Tăng” là câu nói ẩn ý rất hay, hay ở chỗ nếu chúng ta soi sáng theo tạng kinh thì thấy Phật pháp vi diệu vô cùng.

Cha mẹ mất tụng kinh gì để cầu siêu?

Cha mẹ mất tụng kinh gì để cầu siêu?

Hỏi - Đáp 25/03/2020, 10:34

Khi trong gia đình có người thân mất, thông thường người ta hay phát nguyện tụng Kinh Địa Tạng hoặc Kinh Di Đà hay Kinh Vu Lan Báo Hiếu... Điều này, còn tùy theo căn cơ, sở nguyện và ý thích của những thân nhân trong gia đình.

Phật giáo có tin công dụng của lễ cầu siêu cho vong linh hay không?

Phật giáo có tin công dụng của lễ cầu siêu cho vong linh hay không?

Hỏi - Đáp 23/03/2020, 17:38

Phật giáo tin tưởng ở tác dụng của cầu siêu. Thế nhưng, tác dụng ấy có giới hạn nhất định. Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ yếu.

Phật giáo có tin thiên đường và địa ngục hay không?

Phật giáo có tin thiên đường và địa ngục hay không?

Hỏi - Đáp 22/03/2020, 16:11

Phật giáo có tin thiên đường và địa ngục, Phật giáo không hoài nghi có tồn tại thiên đường và địa ngục, bởi vì thiên đường, địa ngục đều cùng nằm trong phạm vi luân hồi, sinh tử.

Chỉ quán là gì? Và thế nào tu chỉ và tu quán?

Chỉ quán là gì? Và thế nào tu chỉ và tu quán?

Hỏi - Đáp 20/03/2020, 11:27

Chỉ có nghĩa là dừng lại. Quán có nghĩa là xem xét. Nói dừng lại, tức là dừng mọi vọng tưởng không cho dấy khởi. Còn xem xét là quán chiếu ở nơi tự tâm. Chỉ là tên khác của Định. Quán là tên khác của Huệ.

Cầu siêu có ảnh hưởng vong linh không?

Cầu siêu có ảnh hưởng vong linh không?

Hỏi - Đáp 20/03/2020, 08:29

Phật giáo tin cầu siêu có ảnh hưởng đến sự siêu độ của vong linh. Thế nhưng, tác dụng ấy có giới hạn nhất định.Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ yếu.

Ý nghĩa chuông mõ và cách thức sử dụng như thế nào?

Ý nghĩa chuông mõ và cách thức sử dụng như thế nào?

Hỏi - Đáp 19/03/2020, 10:13

Chuông là một trong những loại pháp khí có từ thời Phật. Trong Kinh A Hàm, quyển 24 Đức Phật bảo Ngài A Nan đánh chuông lên để tập họp chúng. Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm ở phần "Kích Chung Nghiệm Thường", Phật sai La hầu la đánh chuông để chứng nghiệm tánh nghe cho Ngài A Nan.

Thân trung ấm như thế nào và tại sao phải thọ thân trung ấm?

Thân trung ấm như thế nào và tại sao phải thọ thân trung ấm?

Hỏi - Đáp 18/03/2020, 11:30

Thân trung ấm còn gọi là trung uẩn hay trung hữu. Theo luận Câu Xá quyển 10, thì thân trung ấm có năm nghĩa: ý sinh thân, cầu sinh, ăn hương liệu, trung hữu, sinh khởi.

Giải thích nhân quả về họa phúc đắp đổi nhau?

Giải thích nhân quả về họa phúc đắp đổi nhau?

Hỏi - Đáp 17/03/2020, 09:39

Nếu ta tạo điều lành thì sẽ hưởng quả lành. Ngược lại tạo nhân dữ thì sẽ nhận lấy quả khổ. Lành là phúc, khổ là họa. Họa và phúc thường xuyên xảy ra trong cuộc sống. Là con người khó ai tránh khỏi.

Đã giết hại sinh vật nay phóng sinh có bù trừ hết tội không?

Đã giết hại sinh vật nay phóng sinh có bù trừ hết tội không?

Hỏi - Đáp 16/03/2020, 14:56

Luật nhân quả không có vấn đề đền bù hay thay thế. Ai ăn nấy no, ai học nấy biết chữ. Ai gây người đó trả. Không ai có thể thay thế hay đền bù cho ai được. Việc phóng sinh là Phật tử có phước.

Hạt minh châu, cây tích trượng Bồ tát Địa Tạng cầm có ý nghĩa gì?

Hạt minh châu, cây tích trượng Bồ tát Địa Tạng cầm có ý nghĩa gì?

Hỏi - Đáp 15/03/2020, 12:25

Biểu thị cho ánh sáng trí tuệ đó là viên minh châu trong lòng bàn tay trái của đức Địa Tạng. Viên minh châu có công năng soi sáng tất cả chốn ngục hình tối tăm để cho chúng sanh nương theo ánh sáng đó mà được thoát khỏi chốn tối tăm ngục hình.

Bốn thứ quả báo

Bốn thứ quả báo

Hỏi - Đáp 15/03/2020, 08:42

Theo luật nhân quả, tạo nhân gì thì sẽ gặt hái quả đó. Gây tạo nhân lành tất nhiên là chúng ta sẽ hưởng quả lành. Ngược lại, gieo nhân ác thì phải gặt hái quả ác.

Ý nghĩa tam tự tánh như thế nào?

Ý nghĩa tam tự tánh như thế nào?

Hỏi - Đáp 15/03/2020, 07:24

Khi quán chiếu buồn ta thấy được tánh y tha. Như vậy buồn là do nhiều thứ không phải buồn gây nên. Do đó, ta kết luận buồn là một trạng thái không thật mà tánh y tha khởi là thật. Quán chiếu sâu như thế ta thấy mọi hiện tượng tâm lý và vật lý đều hư giả không thật.

Đối diện với niềm đau trong ta

Đối diện với niềm đau trong ta

Hỏi - Đáp 11/03/2020, 07:11

Phương pháp thực tập là trở về với giây phút hiện tại cho dù giây phút đó không được dễ chịu, lúc đó có thể hiểu được khổ đau, thực tập để chuyển hóa khổ đau.

Cúng giỗ như thế nào thì ông bà mới được lợi ích và khỏi tội?

Cúng giỗ như thế nào thì ông bà mới được lợi ích và khỏi tội?

Hỏi - Đáp 09/03/2020, 18:51

Thay vì giết hại sinh vật để cúng tế gây thêm nghiệp sát cho ta và cho ông bà ta, thì tại sao ta không cúng bằng những thực phẩm chay thuần khiết, nó vừa đơn giản mà cũng không có gây ra tội lỗi. Như thế thời cả hai kẻ còn và người mất đều có lợi lạc vậy.

Bổn phận của một người tu đối với quê hương dân tộc như thế nào?

Bổn phận của một người tu đối với quê hương dân tộc như thế nào?

Hỏi - Đáp 09/03/2020, 08:58

Ngoài bổn phận là người Phật tử tại gia ra, Phật tử còn là một người công dân của đất nước. Đã thế, tất nhiên Phật tử phải có bổn phận quan tâm đến việc tồn vong, hưng suy của đất nước, vì nơi đó đã từng ấp yêu cưu mang Phật tử.

Tam đức lục vị là gì?

Tam đức lục vị là gì?

Hỏi - Đáp 08/03/2020, 05:47

Tam đức có ba nghĩa: mềm mại, tinh khiết, và đúng pháp. Còn lục vị là: đắng, chua, ngọt, cay, mặn và lạt.

Khi gặp khó khăn đổ thừa nghiệp quả liệu có đúng?

Khi gặp khó khăn đổ thừa nghiệp quả liệu có đúng?

Hỏi - Đáp 07/03/2020, 15:23

Nói tóm lại, nghiệp quả là do chúng ta gây ra và chúng ta phải chịu trách nhiệm nhận lấy, không đổ thừa đổ tháo cho ai cả. "Đã mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa" (Truyện Kiều).

loading...