Kinh Phật

Kinh Kim Cang: Xuất xứ và ý nghĩa

Kinh Kim Cang: Xuất xứ và ý nghĩa

Kinh Phật 24/06/2020, 10:15

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa thuộc quyển thứ 577 của bộ Đại Bát Nhã Ba la mật 600 quyển và thuộc hội thứ 9 trong 16 hội. Kinh Kim Cang và Bát Nhã Tâm Kinh là tóm gọn những thâm ý áo nghĩa của toàn bộ Đại Bát Nhã 600 quyển.

Phát hiện cuốn kinh Di Đà thời Tự Đức dưới chân tượng Phật

Phát hiện cuốn kinh Di Đà thời Tự Đức dưới chân tượng Phật

Kinh Phật 18/06/2020, 08:03

Trong khi hạ giải để kiến thiết ngôi chùa cổ bậc nhất làng Trà Lũ xưa - Cảnh Linh cổ tự thuộc tỉnh Nam Định, người dân đã vô tình phát hiện cuốn kinh Di Đà thời Tự Đức vô cùng quý giá.

Cổ thư lâu đời nhất ghi chép lời giảng của Đức Phật

Cổ thư lâu đời nhất ghi chép lời giảng của Đức Phật

Kinh Phật 26/05/2020, 17:09

Kinh Kim Cương là một văn bản của Phật giáo Đại thừa ghi chép lại những lời giảng, giáo lý tôn giáo của Đức Phật. Một bản sao của nó được tìm thấy trong hang Mạc Cao ở Trung Quốc là cuốn sách in hoàn chỉnh lâu đời nhất thế giới, có niên đại năm 868.

Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông

Ảnh hưởng của Kinh Kim Cang đối với Thiền tông

Kinh Phật 22/05/2020, 08:12

Kinh Kim Cang là bộ kinh cô đọng tư tưởng Bát nhã tánh không của “Đại Bát nhã kinh 600 quyển”. Tên kinh lấy “Kim Cang” kiên cố bất hoại, minh tịnh sắc bén để ví dụ trí huệ Bát nhã của Bồ tát, có thể phá hủy tất cả hư vọng hý luận, mà không bị vọng chấp làm hư hoại.

Chư Phật đản sinh… Liên hệ giữa kinh A Hàm và Thiền tông

Chư Phật đản sinh… Liên hệ giữa kinh A Hàm và Thiền tông

Kinh Phật 17/05/2020, 07:45

Nhân mùa Phật đản, xin nguyện tất cả chúng sinh, dù là Phật tử hay chưa là Phật tử, đều được “Miệng và ý không ác. Thân cũng không làm ác”, lấy đó làm ‘pháp cúng dường’ cúng dường mười phương chư Phật cùng tất cả chúng sinh trong mười phương pháp giới.

Tam quy trong kinh Pháp Cú

Tam quy trong kinh Pháp Cú

Kinh Phật 06/05/2020, 09:07

Muốn tu đạo Phật thời bước đầu tiên trong con đường tu tập là “Quy Y”. Quy là trở về. Y là nương tựa. Quy y là sự trở về để nương tựa. Có tất cả ba sự trở về nên gọi là “Tam Quy”. Đó là quy y Phật, quy y Pháp và quy y Tăng.

Tâm hỷ trong kinh Pháp cú

Tâm hỷ trong kinh Pháp cú

Kinh Phật 01/05/2020, 09:00

Người có tâm hỷ sẽ trực tiếp hưởng nhiều lợi ích do tâm ấy đem lại cho mình hơn cả người khác. Nếu so sánh với tâm từ và tâm bi, tâm hỷ lại càng khó thực hiện. Muốn có tâm hỷ, phải có ý chí mạnh mẽ và hết sức cố gắng.

Vô thường trong kinh Pháp cú (III)

Vô thường trong kinh Pháp cú (III)

Kinh Phật 30/04/2020, 13:00

Chúng ta thường lầm tưởng chỉ có sinh vật là mau già chết, chứ những vật lớn lao như núi sông, đất cát, thì muôn đời cũng vẫn ở yên một chỗ. Nhưng thật ra không đúng như vậy. Sông núi cũng có cái già cái trẻ. Đất cát cũng có khi lở khi bồi. Không có vật gì là vĩnh viễn tồn tại.

Kinh Dược sư trong tạng Nguyên thủy

Kinh Dược sư trong tạng Nguyên thủy

Kinh Phật 26/04/2020, 07:08

"Phật thuyết nhứt âm, chúng sanh tùy loại giải” nghĩa là trình độ Phật pháp của mỗi người khác nhau, sự tu chứng khác nhau nên cùng một diều Phật dạy mà người nghe có những nhận thức khác nhau và có đánh giá khác nhau.

Tâm xả trong kinh Pháp cú

Tâm xả trong kinh Pháp cú

Kinh Phật 18/04/2020, 06:44

Người tu hành phải tập xả dần, xả tất cả. Con tằm sở dĩ thành bướm bay lượn đó đây, vì nó đã rời bỏ cái kén, dù đó là một cái kén bằng tơ vàng óng ánh, ấm áp, đẹp đẽ mịn màng vô cùng.

Vô thường trong kinh Pháp cú (II)

Vô thường trong kinh Pháp cú (II)

Kinh Phật 16/04/2020, 07:11

Tâm dẫn đầu các Pháp, tâm là tối thượng, mọi hành động đều do tâm hướng dẫn, do tâm làm chủ và do tâm tạo nên. Chính tâm điều khiển và tạo tác ra hành động bằng “Thân, Khẩu, Ý”.

Vô thường trong kinh Pháp cú (I)

Vô thường trong kinh Pháp cú (I)

Kinh Phật 14/04/2020, 15:59

Vô thường nghĩa là không thường, không mãi mãi ở yên trong một trạng thái cố định, luôn luôn thay hình đổi dạng, biến đổi liên tục. Thoạt tiên là hình thành, rồi tồn tại, sau đó đến biến đi và cuối cùng là tan rã. Đạo Phật gọi những giai đoạn đó là: “thành, trụ, hoại, không” hay “sinh, trụ, dị, diệt”.

Vô ngã trong kinh Pháp Cú

Vô ngã trong kinh Pháp Cú

Kinh Phật 13/04/2020, 08:28

Vô ngã nghĩa là không có cái “Ta”, không có cái bản ngã, cái bản thể. Đối với người, đối với mình, đối với mọi người mọi vật không chấp có một cái thân thể thường tồn, nhất định, mà cho rằng chỉ là một cái thân do ngũ uẩn tạm thời hòa hợp mà thôi.

'Kinh Kim cương' - cuốn sách xưa nhất còn tồn tại đến nay

'Kinh Kim cương' - cuốn sách xưa nhất còn tồn tại đến nay

Kinh Phật 12/04/2020, 11:27

Một phiên bản in khắc gỗ của Kinh Kim cương được thực hiện từ năm 868 cho thấy nghề in đã phát triển ở Trung Quốc từ hơn 1.000 năm trước.

Tâm bi trong kinh Pháp cú

Tâm bi trong kinh Pháp cú

Kinh Phật 11/04/2020, 08:27

Đối tượng của tâm bi là những kẻ nghèo đói, túng thiếu, đau ốm, cô đơn dốt nát, hư hèn và cả những người có đời sống buông lung, phóng đãng tội lỗi.

Tâm từ trong kinh Pháp cú

Tâm từ trong kinh Pháp cú

Kinh Phật 10/04/2020, 06:29

Đức Phật dạy chỉ có tâm từ mới dập tắt được lòng sân hận, ác ý, thù oán. Không những dập tắt được lòng sân, tâm từ còn diệt được các mầm tư tưởng bất thiện. Nhìn thái độ của loài người đối với hận thù, Ðức Phật đưa ra nhận xét là tình thương sẽ chinh phục được lòng sân hận.

Màu áo cà sa trong kinh Pháp Cú (III)

Màu áo cà sa trong kinh Pháp Cú (III)

Kinh Phật 29/03/2020, 13:00

Kinh Pháp Cú dành riêng hẳn một phẩm gọi là “Phẩm Tỳ kheo” để đề cập tới các người xuất gia. Những đặc điểm chính của người xuất gia là trong sạch, hoàn toàn độc thân, tự ý sống nghèo nàn, khiêm tốn, đơn giản, phục vụ một cách vị tha, nhẫn nại, bi mẫn và thanh tao nhã nhặn.

Màu áo cà sa trong kinh Pháp Cú (II)

Màu áo cà sa trong kinh Pháp Cú (II)

Kinh Phật 19/03/2020, 14:02

Kinh Pháp Cú dành riêng hẳn một phẩm gọi là “Phẩm Tỳ kheo” để đề cập tới các người xuất gia. Những đặc điểm chính của người xuất gia là trong sạch, hoàn toàn độc thân, tự ý sống nghèo nàn, khiêm tốn, đơn giản, phục vụ một cách vị tha, nhẫn nại, bi mẫn và thanh tao nhã nhặn.

Màu áo cà sa trong kinh Pháp Cú (I)

Màu áo cà sa trong kinh Pháp Cú (I)

Kinh Phật 18/03/2020, 11:12

Kinh Pháp Cú dành riêng hẳn một phẩm gọi là “Phẩm Tỳ kheo” để đề cập tới các người xuất gia. Những đặc điểm chính của người xuất gia là trong sạch, hoàn toàn độc thân, tự ý sống nghèo nàn, khiêm tốn, đơn giản, phục vụ một cách vị tha, nhẫn nại, bi mẫn và thanh tao nhã nhặn.

Từ, bi, hỷ, xả trong Kinh Pháp Cú

Từ, bi, hỷ, xả trong Kinh Pháp Cú

Kinh Phật 17/03/2020, 07:02

Trong Kinh Pháp Cú (Dhammapada) Ðức Phật khuyên dạy chúng sinh hãy chăm tu tập “Tứ Vô Lượng Tâm”, tức là “bốn món tâm rộng lớn không lường được”, đó là các tâm “Từ, Bi, Hỷ, Xả”.

loading...