Thường thức

Y Phật phát huy giới thân huệ mạng người xuất gia

Y Phật phát huy giới thân huệ mạng người xuất gia

Kiến thức 11/10/2022, 20:08

Nhìn thấy người xuất gia trong bộ y giải thoát gợi họ liên tưởng đến những người mang chí lớn cầu thành Phật, luôn an trú trong pháp Phật và đang thay Phật giáo hóa, hướng dẫn mọi người trút bỏ phiền não, nuôi lớn tâm từ bi hỷ xả, dứt trừ việc ác, siêng làm việc lành…

Tự nuôi dưỡng mình cũng là đang nuôi dưỡng tăng thân

Tự nuôi dưỡng mình cũng là đang nuôi dưỡng tăng thân

Kiến thức 11/10/2022, 18:00

Giờ phút nào mà mình tự nuôi dưỡng được mình bằng bước chân, bằng hơi thở, bằng nụ cười, bằng sự vững chãi, bằng sự thảnh thơi thì giờ phút đó mình đang nuôi dưỡng tăng thân. Và chừng nào mình không tự nuôi dưỡng mình được thì tăng thân cũng không được nuôi dưỡng, tăng thân bị bỏ đói.

Phật đản 2023 là ngày nào?

Phật đản 2023 là ngày nào?

Kiến thức 11/10/2022, 15:45

Đại lễ Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật đản, Vu lan, Thành đạo). Đây là ngày lễ trọng đại được tổ chức hằng năm bởi cả hai truyền thống Nam tông và Bắc tông.

Giá trị của Niết bàn

Giá trị của Niết bàn

Kiến thức 11/10/2022, 15:27

Đức Phật thành đạo ở Bồ Đề Đạo Tràng, Ngài tìm ra giá trị thực của cuộc sống, nhưng Ngài không thể truyền trao giá trị thực đó cho mọi người vì tất cả mọi người còn đang kẹt trong sinh tử và khổ đau, nên không thể nhận được ý nghĩa của Niết-bàn.

“Tiểu tam tai” trong kinh Phật nói đến thật sự là gì?

“Tiểu tam tai” trong kinh Phật nói đến thật sự là gì?

Kiến thức 11/10/2022, 15:20

Chúng ta nhìn vào xã hội và lòng người hiện tại, thấy được phiền não, tham sân si ngày càng lớn, điều này dẫn đến quả báo sẽ là tam tai. Trong kinh Phật cũng có nói về “tiểu tam tai”. Vậy thì “tiểu tam tai” thật sự là gì?

Cúng cơm nên hay không?

Cúng cơm nên hay không?

Kiến thức 11/10/2022, 14:04

Việc bày ra cúng cơm chỉ thêm rườm rà mà không có ý nghĩa. Bởi vì cúng cơm chỉ có loài ngạ quỷ mới hưởng được! Đây là điều đức Phật đã nói, không phải thầy nói.

Phật giáo nguyên thủy có ăn chay không?

Phật giáo nguyên thủy có ăn chay không?

Kiến thức 11/10/2022, 12:53

Theo quan điểm của đa số Phật tử Việt Nam đã là người tu hành sẽ không được ăn thịt, cá..nếu ăn thịt thì sẽ không phải kẻ tu hành. Trong Phật giáo Nguyên thủy (Tiểu thừa) không có quan niệm ăn chay giới cấm ăn thịt cá dù có giới cấm sát sinh.

Phật và A La Hán giống nhau và khác nhau chỗ nào?

Phật và A La Hán giống nhau và khác nhau chỗ nào?

Kiến thức 11/10/2022, 12:14

Phật là người đầu tiên đem giáo pháp làm chủ sinh, già, bệnh và chết ra dạy người tu tập, còn những bậc A La Hán chỉ theo lời dạy của đức Phật mà tu tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết.

Kiếm tiền là chuyện nhỏ, sanh tử là chuyện lớn

Kiếm tiền là chuyện nhỏ, sanh tử là chuyện lớn

Kiến thức 11/10/2022, 11:30

Giới không trộm cắp, trong lòng chúng ta vẫn còn có một ý niệm chiếm tiện nghi của người khác thì phạm giới trộm cắp, cái tâm trộm cắp này chưa đoạn. Thích chiếm tiện nghi của người khác là bạn đã phạm giới trộm cắp.

Truyện Phật giáo: Giọng nói của hạnh phúc

Truyện Phật giáo: Giọng nói của hạnh phúc

Kiến thức 11/10/2022, 09:09

Sau khi thiền sư Bankei qua đời, một người mù sống gần chùa của thiền sư nói với một người bạn: Bởi vì tôi mù, tôi không thể quan sát sắc mặt người ta, nên tôi phải xét tư cách của họ qua giọng nói.

Làm phước nhưng hãy hồi hướng công đức đó về cõi tâm linh giác ngộ

Làm phước nhưng hãy hồi hướng công đức đó về cõi tâm linh giác ngộ

Kiến thức 11/10/2022, 07:45

Việc mình hồi hướng mà không cầu phước cho bản thân cũng chính là đạo đức của vô ngã. Những ai làm phước nhưng luôn chấp công thì bản ngã sẽ ngày một lớn dần.

Gốc học Phật và cách đọc tụng kinh Đại thừa

Gốc học Phật và cách đọc tụng kinh Đại thừa

Kiến thức 11/10/2022, 07:05

Đại thừa Kinh giáo ngày ngày phải đọc tụng, cách đọc thế nào? Bạn chỉ đọc một môn chủ yếu mà bạn đang tu, không nên đọc quá nhiều, đọc được quá rộng, tâm của bạn sẽ bị loạn. Mục đích của đọc Kinh là gì?

Muốn sống hạnh phúc là phải biết giữ gìn phước và tạo phước

Muốn sống hạnh phúc là phải biết giữ gìn phước và tạo phước

Kiến thức 10/10/2022, 18:00

Phước đức là hữu hạn chứ không vô hạn, hay nói cách khác phước đức cũng nằm trong vô thường. Phước cũng ví như tiền, tiêu xài mãi tất sẽ hết, khi hết lấy đâu mà xài, mà tiếp tục sinh tồn, nên họa sẽ ập tới.

Tỳ kheo tự thu nhiếp tâm mình là người như thế nào?

Tỳ kheo tự thu nhiếp tâm mình là người như thế nào?

Kiến thức 10/10/2022, 16:02

Thu nhiếp tâm mình là một kỳ công tu tập chớ không thể chỉ hiểu biết trong kinh sách suông là thu nhiếp được tâm.

Vì sao pháp niệm Phật thật sự thù thắng?

Vì sao pháp niệm Phật thật sự thù thắng?

Kiến thức 10/10/2022, 14:24

Sau khi làm việc xong, buông công việc ra, lại niệm Phật hiệu tiếp. Pháp môn này thật sự thù thắng thuận tiện, bất luận ở trong hoàn cảnh nào, thuận cảnh cũng tốt, nghịch cảnh cũng được, đều có thể làm cho công phu không gián đoạn. Đấy là điều mà pháp môn khác không làm được.

Tín ngưỡng Bồ-tát Quán Thế Âm trong lòng người dân Việt

Tín ngưỡng Bồ-tát Quán Thế Âm trong lòng người dân Việt

Kiến thức 10/10/2022, 13:09

Tín ngưỡng tôn giáo là một yếu tố văn hóa có tính phổ biến, có mặt rất sớm trong lịch sử văn minh loài người.

Dấu hiệu của người hết tham, hết sân

Dấu hiệu của người hết tham, hết sân

Kiến thức 10/10/2022, 07:30

Điểm khác nhau giữa cõi người và cõi trời là cái thân. Cõi người mang cái thân vật chất, còn cõi trời là cái thân siêu hình tâm linh, thân đó chỉ dùng ý nghĩ mà thôi.

Tìm hiểu pháp tu theo kinh Dược sư

Tìm hiểu pháp tu theo kinh Dược sư

Kiến thức 09/10/2022, 21:24

Phật giáo Đại thừa có nguồn kinh điển rất phong phú, bao gồm cả kinh nguyên thủy A-hàm (tương đương 5 bộ kinh Pāli-Nikāya) và phát triển (các bộ kinh khác). Tất cả các kinh đều có nội dung tu tập cho dù được xem là có nhiều yếu tố tín ngưỡng.

Đọc tụng kinh Pháp Hoa để biết Pháp thân Phật đã hiện vào tâm mình

Đọc tụng kinh Pháp Hoa để biết Pháp thân Phật đã hiện vào tâm mình

Kiến thức 09/10/2022, 20:32

Ngược dòng lịch sử trở về quá khứ, khi Phật thành Vô thượng Bồ-đề tại Bồ-đề đạo tràng, Ngài thuyết kinh Hoa nghiêm, nhưng chỉ có chư Phật hiểu và các vị Bồ-tát từ Thập địa trở lên mới có thể lãnh hội.

Bát chánh đạo với tam vô lậu học

Bát chánh đạo với tam vô lậu học

Kiến thức 09/10/2022, 18:01

Tam vô lậu học là ba pháp học tập để dẫn đến đời sống vô lậu, tức là sống đời sống không bị rơi vào sinh tử luân hồi. Vô lậu học giới là phần thứ nhất trong ba pháp vô lậu học và nó cũng làm nền tảng cho vô lậu học định và vô lậu học tuệ.

loading...