Chùa Việt
Chiêm ngưỡng Đại tượng Phật cao nhất Đông Nam Á ở Hà Nội có trái tim ngọc nặng hơn 1 tấn
Đại tượng Phật tại chùa Khai Nguyên ở thôn Tây Ninh (Sơn Đông, Sơn Tây, Hà Nội) có trái tim được tạc bằng chất liệu ngọc bích Nephine Canada nguyên khối, trọng lượng nặng hơn 1 tấn.
Chùa Thiên Trúc – Góc nhìn từ cổ vật
Ở Kiên Giang, nhiều ngôi cổ tự đã song hành cùng thời gian và những biến thiên lịch sử. Trong các ngôi cổ tự Phật giáo, nhiều ngôi vẫn còn đến ngày nay và được trùng tu, phục dựng chỉn chu, cũng có ngôi do nhiều lý do khác nhau đã dần mai một đi, có nơi chỉ còn lại tàn tích.
Ngôi chùa ‘dát vàng’ nguy nga như cung điện ở Sóc Trăng
Đâu cần phải đi Thái Lan, ở ngay tại Việt Nam cũng có thể check-in chùa "dát vàng" đầy ảo diệu.
Vẻ đẹp ngôi cổ tự được cho là một trong những chùa cổ nhất miền Trung
Có tuổi đời hơn 700 năm, Chùa Hoằng Phúc được xem là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung. Ngôi cổ tự không chỉ phục vụ nhu cầu tín ngưỡng cho người dân địa phương mà còn là địa chỉ tham bái của du khách thập phương.
Phục dựng giếng Tiên ở chùa Báo Ân (TP.Thanh Hóa)
Giếng Tiên hàng trăm năm tuổi trong khuôn viên chùa Báo Ân (xã Thiệu Vân, TP.Thanh Hóa) vừa được chư Tăng, Phật tử chung tay phục dựng, cải tạo và nâng cấp.
Vẻ đẹp của Thiền viện thuộc Thiền phái Trúc Lâm duy nhất ở Trà Vinh
Thiền viện Trúc Lâm Trà Vinh nằm ở xã Trường Long Hòa, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh; ngôi thiền viện thuộc Thiền phái Trúc Lâm duy nhất ở tỉnh, theo lối kiến trúc Phật giáo Việt Nam thời Lý-Trần.
Chùa Quýt: Chốn thiền giữa núi rừng
Linh thiêng, tĩnh lặng giữa xanh ngát núi rừng... là những gì du khách cảm nhận được khi đến du xuân, vãn cảnh chùa Thiên Quýt thuộc quần thể danh thắng núi Mằn (thôn Đá Trắng, xã Thống Nhất, TP Hạ Long).
Ngôi chùa ‘dát vàng’ được ví như ‘Thái Lan thu nhỏ’ ở Hưng Yên
Chùa Phúc Lâm Hưng Yên hấp dẫn du khách với vẻ ngoài rực rỡ sắc vàng, cũng bởi vậy mà nơi đây còn được mệnh danh là "chùa vàng Thái Lan" của Việt Nam.
Độc đáo giảng đường trăm cột, hơn trăm tuổi trong ngôi chùa cổ Bạc Liêu
Sala (giảng đường) được xây dựng bằng chất liệu gỗ quý với 100 cột, bên trong chùa Khmer cổ ở Bạc Liêu đã tồn tại cách nay hơn 100 năm.
Tháng Giêng tại ngôi chùa không sư thầy nằm lặng lẽ bên bức tượng Phật ở sâu trong lòng núi
Ngôi chùa không có sư thầy, không bán hương hoa, dòng người lặng lẽ tới lui vãn cảnh, chiêm bái, ngắm bức tượng Phật Thích Ca Mâu Ni nằm trong lòng núi đá Đà Nẵng.
Ngôi chùa nghìn năm tuổi có 2 bảo vật quốc gia
Chùa Trà Phương ở Hải Phòng lưu giữ hai bảo vật quốc gia là tượng vua Mạc Đăng Dung và phù điêu hoàng hậu Vũ Thị Ngọc Toàn.
Ngôi chùa cổ mang 5 dòng kiến trúc ở miền Tây
Xây dựng từ thế kỷ XIX, trải qua hơn 150 năm tồn tại, chùa Vĩnh Tràng vẫn uy nghi sừng sững giữa lòng TP Mỹ Tho (Tiền Giang). Lối kiến trúc hài hòa giữa Pháp, La Mã, Khmer, Hoa và Việt, tạo nên một không gian mới lạ, độc đáo có “một không hai” cho Vĩnh Tràng cổ tự.
Chùa Việt trong thơ Phạm Phú Thứ
Phạm Phú Thứ (1821-1882), đại thần triều Nguyễn, là danh nhân văn hóa lớn của Việt Nam trong thế kỷ XIX.
Ban Văn hoá Phật giáo Sen Vàng tổ chức hành hương thập tự đầu năm 2022 tại thành phố Đà Lạt
Vừa qua, ngày 17, 18, 19/02/2022 (nhằm ngày 17, 18, 19 tháng Giêng năm Nhâm Dần), Ban Văn hoá Phật giáo Sen Vàng chùa Viên Giác, chùa Trúc Lâm Viên Nghiêm, Quan Âm Viên Minh (tỉnh Đồng Nai) đã tổ chức thành tựu chuyến hành hương thập tự đầu Xuân với gần 300 thành viên tham dự.
“Du hành” trong thế giới Phật Giáo trên đỉnh Bà Đen
Chỉ một năm sau khi khánh thành tượng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn, cụm công trình tâm linh trên đỉnh núi Bà Đen tiếp tục được bồi đắp với rất nhiều lớp, tầng văn hoá và công nghệ hiện đại, mở ra cho du khách một chuyến hành hương đi qua suốt ngàn năm Phật Giáo.
Độc đáo pho tượng Phật Bà nghìn mắt nghìn tay ở Bắc Ninh
Pho tượng phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay cổ vật ở chùa Bút Tháp, huyện Thuận Thành (Bắc Ninh) chứa đựng nhiều "ẩn ngữ", triết lý sâu xa với nhiều nét về quan điểm thẩm mỹ, nhân sinh quan và vũ trụ quan của người Việt thời Hậu Lê, nửa sau thế kỷ 17.
Điểm đến xứ Thanh Chùa Mậu Xương – điểm đến tâm linh hấp dẫn
Chùa Mậu Xương có tên cổ là Tuyết Sơn Phong tự, thờ Phật và liệt thánh của Nội Đạo. Chùa được hình thành từ thời Trần với tên gọi là Tuyết Phong. Đến thời Lê, chùa có tên Tuyết Sơn Phong tự. Từ năm 1830, chùa mang tên là Mậu Xương, theo tên gọi mới của làng được đổi từ tên Yên Đông.
Khám phá chùa Ông, động Bà trên đất Mường Ca Da
Được thiên nhiên ưu đãi với nhiều rừng núi, cùng hệ thống hang động đặc sắc, huyên vùng cao Quan Hóa hiện còn lưu giữ những di tích đặc sắc gắn với đời sống, tín ngưỡng của đồng bào dân tộc, đặc biệt là cụm di tích chùa Ông - động Bà gắn liền câu chuyện tình thủy chung hóa đá.
Cận cảnh ngôi cổ tự giữa lòng thành Vinh
Tùng Lâm Diệc Cổ hay còn gọi là chùa Diệc, nằm giữa khu đô thị sầm uất thành Vinh. Tuy nhiên, khi bước vào trong, du khách bỗng có cảm giác êm ả, thanh tịnh đến lạ thường.
Kiến trúc chùa tháp Ðại Việt thời Lý qua một số công trình tiêu biểu
Thời nhà Lý, Phật giáo rất được xem trọng và phát triển mạnh mẽ. Nhiều công trình Phật giáo ra đời, đặc biệt là chùa, tháp. Đó là những di sản văn hóa giá trị cho hậu thế, góp phần làm giàu nền văn hiến nước ta.