Đức Phật
Giới thiệu pho tượng đồng Bồ tát Quán Thế âm Thủy Cam
Từ đầu thế kỷ XX, các di tích Phật giáo của vương quốc cổ Champa tại vùng Thừa Thiên-Huế đã được các học giả thuộc Trường Viễn đông Bác cổ tại Hà Nội lưu ý, tiêu biểu là bốn pho tượng bằng đồng thể hiện hình tượng Bồ Tát được phát hiện trong vùng phía bắc đèo Hải Vân.
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện con cò
Trong thời quá khứ, vị ấy cũng bị lường gạt rồi. Sau khi thuyết pháp thoại này, bậc Ðạo Sư kết hợp hai mẩu chuyện và nhận diện Tiền thân: Lúc ấy, người thợ may ở Kỳ Viên là con cò, người thợ may ở làng là con cua, còn Ta là thần cây.
Đôi nét về Đức Bồ Tát Quan Thế Âm
Quan Thế Âm Bồ Tát có công hạnh cứu độ chúng sinh nên trong kinh gọi là Quán tự tại Bồ Tát. Để hiểu rõ hơn về hạnh nguyện của Ngài, mời quý vị cùng đọc bài viết.
Tóm tắt lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Ngài sinh ngày rằm tháng tư năm 624 trước Công nguyên khi mẹ Ngài là hoàng hậu Maya đi ngang qua khu vườn Lumbini trên đường từ kinh thành Kapilavastu về Devadaha. Ngài là thái tử, tên Siddhārtha, con vua Suddhodana, thuộc dòng tộc Gotama, nước Sakiya.
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện con chim
Này Tỷ-kheo, trong thời trước; các con vật sống trên cây cao cũng biết được chỗ thích hợp cho mình, sao ông lại không biết? Sau khi kể pháp thoại này, bậc Ðạo Sư thuyết giảng các Sự thật. Cuối bài giảng, vị Tỷ-kheo ấy chứng quả Dự lưu. Bậc Ðạo Sư kết hợp hai câu chuyện, và nhận diện Tiền thân.
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện con chim cút
Bạch Thế Tôn, chúng con chỉ biết hiện tại, còn quá khứ bị che kín. Mong Thế Tôn làm sáng tỏ vấn đề cho chúng con. Theo lời yêu cầu của họ, bậc Ðạo Sư kể câu chuyện quá khứ.
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện con cá
Bậc Ðạo Sư nói với vị Tỷ-kheo ấy: Này Tỷ-kheo, chính nữ nhân ấy đã tạo nên bất hạnh cho ông. Trong thời trước, ông gần chết vì nữ nhân ấy. Nhờ có Ta đi đến, ông được thoát chết. Nói vậy xong, bậc Ðạo Sư kể câu chuyện quá khứ.
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện sống hòa hợp
Này các Ðại vương, các bà con không nên tranh cãi nhau. Trong thời quá khứ, các loài thú khi sống hòa hợp, đã chiến thắng được kẻ thù; còn khi sống bất hòa, đã bị nạn diệt vong lớn. Theo yêu cầu của các hoàng tộc, bà con, bậc Ðạo Sư kể câu chuyện quá khứ.
Chuyện truyền y bát của Lục Tổ Huệ Năng
Lục Tổ Huệ Năng là tấm gương sáng cho hàng đệ tử xuất gia và tại gia về ý chí của bậc tu hành, vượt qua mọi chướng ngại, khó khăn để quyết hướng tới đạo quả Vô Thượng Bồ Đề.
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện múa ca
Bạch Thế Tôn, chúng con đang nói về thái độ bất nhã của Tỷ-kheo ấy, trước mặt Thế Tôn và giữa bốn chúng, từ bỏ tàm quý đã đứng trần truồng như một đứa trẻ ở làng, bị quần chúng ghét bỏ, vị ấy đã hoàn tục, từ bỏ Giáo pháp!
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện con heo Munika
Gia đình đó có một cô con gái. Cô ta đã đính hôn với người con trai cùng làng. Với mục đích dọn món ngon đãi khách đến dự đám cưới của con gái mình, cha mẹ cô gái nuôi một con heo tên là Munika, và cho nó ăn toàn cháo cơm.
Đức Phật đưa thầy Nan Dà lên cung trời Đạo Lợi
Một hôm, tại tinh xá Jetavana, Phật được thầy thị giả Meghiya cho biết là đại đức Nandà, em cùng cha khác mẹ với Phật, không được thoải mái trong đời sống xuất gia. Thầy Nandà cảm thấy ân hận đã rời xa người vợ mỹ miều mới cưới là công nương Janapada Kalyani, thầy tâm sự:
Đức Phật sử dụng thần thông như thế nào?
Thần thông của Đức Phật là một trong những đề tài thu hút người viết và lôi cuốn người đọc. Từ trước đến nay, đã có nhiều bài viết đề cập đến vấn đề này. Điểm chung nhất trong các bài viết phần lớn đều khẳng định rằng Đức Phật chỉ chú trọng đến giáo hóa thần thông.
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện con bò đen
Thuở xưa, khi vua Brahamadatta trị vì ở Bà-la-nại, Bồ-tát sanh làm một con bò. Khi bò còn là nghé, những người chủ sống trong nhà một bà già, đem Bồ-tát cho bà để giải quyết tiền ở trọ. Bà nuôi dưỡng Bồ-tát như con ruột, cho Bồ-tát ăn cháo và cơm. Bồ-tát được gọi là Con bò đen của bà già.
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện con bò đại hỷ
Này Bà-la-môn, hãy đi đến một triệu phú giàu về đàn bò và nói: Con bò của tôi, nếu được cột chặt vào một trăm cỗ xe, cũng có thể kéo đi! Và đánh cá với người ấy một ngàn đồng tiền vàng Vị Bà-la-môn đi đến một triệu phú và gợi chuyện: Trong thành này, con bò của ai có được sức mạnh?
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện đôi bạn thân thiết
Này các Tỷ-kheo, không phải những người này nay mới thân thiết với nhau. Trong quá khứ, họ đã thân thiết với nhau rồi. Sau khi kể lại pháp thoại này, và thuyết giảng Bốn Sự thật, bậc Ðạo Sư kết hợp hai câu chuyện với nhau rồi nhận diện tiền thân.
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện con ngựa thuần chủng
Này các Tỷ-kheo, như vậy thuở trước, các bậc Hiền trí trong những hoàn cảnh khó khăn vẫn kiên trì tinh tấn, dầu có bị thương vẫn không thối thất. Còn ông được sống trong giáo pháp giải thoát như vậy, vì sao lại thối thất tinh tấn?
Đức Phật độ Vua Pasenadi
Một hôm, vua Pasenadi đi một mình đến thăm Phật, không có hoàng hậu và công chúa đi theo. Ngài để xe và thị vệ ngoài cổng tinh xá Jetavana rồi đi bộ vào một mình.
Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện con nai sơn dương
Này các Tỷ-kheo, không phải chỉ nay Ðề-bà-đạt-đa mới tìm cách sát hại ta. Xưa kia, Ðề-bà cũng làm như vậy, nhưng không có thể làm được. Thuyết pháp thoại này xong, bậc Ðạo Sư kết hợp hai câu chuyện, và nhận diện tiền thân.
14 nhân vật Phật giáo có ảnh hưởng lớn nhất, Việt Nam có 1 người
Theo cuốn sách The Buddhist World (tạm dịch: Thế giới Phật giáo) của tác giả John Powers, trên thế giới có 14 nhân vật Phật giáo có ảnh hưởng lớn nhất.