Đức Phật
Sự tích mười bảy Pháp tăng tàn
Mỗi giới muốn rõ nghĩa phải xem nội dung của giới điều và xem sự tích. Khi đọc sự tích, ta có thể thấy rõ nguyên do chế giới và mục tiêu mỗi giới, đồng thời cũng có thể thấy cái tinh thần nằm ở đằng sau chữ nghĩa.
Đức Phật là người bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
Nếu tham và sân là nguyên nhân tạo chiến tranh, thì muốn có nền hòa bình phải triệt tiêu tham sân ấy. Nhưng tham lam và sân hận lại chưa phải là cái gốc sâu thẳm của chiến tranh, nguồn gốc của chiến tranh chính là sự si mê, không thấy và phân biệt được giữa thiện và ác.
Vì hạnh phúc muôn loài
Đức Phật đã xuất hiện trên thế gian này nhằm mục đích đem lại hạnh phúc an lạc cho muôn loại sinh linh, nhưng trước hết là cho nhân loại.
Thập hiệu Như lai
Đức Phật là bậc Thầy vĩ đại của Trời và người. Trong kinh có kể, Ngài thường hóa thân lên các cõi trời thuyết giáo cho chư Thiên. Trong pháp hội của Ngài ở thế gian, giữa chúng Tỳ kheo và cư sĩ, thường có chư Thiên hiện diện để bảo hộ Ngài và cùng nghe pháp.
Đức Phật dạy có nên giết hại sinh vật để cúng giỗ người thân đã mất không?
Chúng ta có thể thấy luật nhân quả theo dõi chúng ta như bóng theo hình, và nghiệp báo của việc sát sinh là rất nặng nề. Chưa kể những ác nghiệp khác mà chúng ta đã và đang tạo tác, nghiệp chồng chất lên nghiệp, biết chừng nào mới trả cho xong.
Đức Phật hàng ma
Tóm lại hư vọng biết là hư vọng, chân thật biết là chân thật, thường tỉnh sáng luôn luôn, đó là diệu pháp hàng ma, mà cũng chính là yếu chỉ tu hành. Vòng sanh tử từ đó mà cắt đứt, nhẹ nhàng vượt qua mọi khủng bố, lo âu, an lành chiến thắng tất cả loại ma ở trong tâm lẫn ở ngoài cảnh.
Phước lạc thay sự xuất hiện của chư Phật
Sự du nhập của đạo Phật vào Việt Nam từ lúc bắt đầu đến tận ngày nay đã trải qua nhiều triều đại. Cùng với các biến cố lịch sử khác nhau cho chúng ta thấy khi có sự dẫn dắt, soi sáng và giáo dục của đạo Phật thì đất nước được an bình và tinh thần được thăng hoa.
Lòng chân thành của đức Phật
Thế gian thường thề thốt với nhau: Dù cho biển cạn núi mòn, “lòng này” vẫn không thay đổi. Nghe như thật! Làm gì có chuyện đó, mà nếu có chăng nữa, e rằng “lòng này” đã bị xơ cứng bởi vô minh si ái mất rồi. Cuộc đời là một dòng luân lưu, biến đổi không dừng...
Đức Phật đã xử sự như thế nào khi được cung kính, cúng dường?
Đức Phật đã thành công và xuất sắc trong sứ mệnh thuyết pháp độ sanh. Thời Ngài tại thế, Ngài đã hóa độ cho hai chúng xuất gia và tại gia của Ngài, khiến cho hàng nghìn, hàng vạn người chứng quả. Ngài còn nhiếp phục các ngoại đạo và tà giáo, khiến họ chấp nhận giáo lý của Ngài và trở thành Phật tử.
Đại sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Ni sư Diệu Nhân
Đại sư Tỳ-ni-đa-lưu-chi từ Ấn Độ đến Trung Quốc vào năm 562, được Tam tổ Tăng Xán của Thiền tông Trung Hoa ấn chứng và khuyên về phía nam truyền giáo. Năm 580, Đại sư đến Giao Châu truyền tâm ấn cho Đại sư Pháp Hiền, mở đầu dòng thiền Tỳ-ni-đa-lưu-chi, được 19 thế hệ, Ni sư Diệu Nhân thuộc thế hệ thứ 17.
Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (II)
Mối quan hệ giữa đức Phật và chúng đệ tử rất tôn trọng và thương yêu nhau. Ngài luôn là tấm gương chói sáng để hàng đệ tử noi theo, làm chỗ nương tựa vững chắc cho chúng sinh quy ngưỡng, Ngài được tôn xưng là bậc Minh hạnh túc có nghĩa là minh trí và giới hạnh của Ngài hoàn toàn viên mãn.
Quan hệ giữa Đức Phật và chúng đệ tử (I)
Tình cảm của đức Thế tôn và chúng đệ tử thật cao quý, vừa lặng lẽ vừa chân tình đầy đạo vị vừa tôn trọng lẫn nhau. Qua cử chỉ của các Ngài thật là sâu lắng và cảm động. Đối với Ca Diếp, Ngài vừa quan tâm vừa khích lệ, còn đối với A Na Luật, Ngài vừa thân tình vừa thực tế.
Vị đại sĩ vạn năng: Quan Thế Âm Bồ Tát
Quán Thế Âm Bồ Tát, một vị đại sĩ vạn năng, thân thương của loài người ở Ta Bà mà bất cứ đệ tử nào của đức Phật cũng đều hướng tâm lính lễ, cầu nguyện Ngài, tại sao Bồ Tát Quan Âm đạt được quả đức như vậy?
Đức Phật chuyển Pháp luân: Ngày đặc biệt tích lũy vô lượng công đức
Nội dung bài kinh Chuyển Pháp luân chứa đựng những nguyên lý chính yếu và quan trọng nhất của Phật giáo. Trong bài Pháp đầu tiên này, Đức Phật truyền giảng con đường gọi là "Trung Đạo" mà Ngài đã chứng ngộ.
Nhân duyên đức Phật nói pháp Tứ Thánh đế
Tứ Diệu đế là phiên âm tiếng Hán, Phạn ngữ là Catvary Aryasatyani. Arya là Diệu, Thánh, cao quý, mầu nhiệm; Satya là Đế, là thật, là chân lý. Tứ Diệu đế còn được gọi là Tứ Thánh đế, Tứ Chân đế, Bốn Chân lý mầu nhiệm…
Nước mắt thiền sư
Do có “chúng sanh duyên từ” mới có khả năng nhập vào “pháp duyên từ” và “vô duyên từ”. Nếu không có thành tựu về chúng sanh, thành tựu về duyên, thành tựu về từ bi thì hành giả tu đại thừa cũng không cả khả năng thành tựu. Nước mắt của thiền sư vì vậy mà rơi.
Nguyên nhân Đức Phật chế Giới Luật
Giới luật bao hàm một ý nghĩa cực trọng. Những qui luật này, sau khi Phật nhập Niết bàn được các hàng Thánh đệ tử của Ngài đọc tụng, biên chép thành hệ thống và trở thành một trong tam tạng Giáo điển. Đó là Luật Tạng.
Ma vương từng thất bại khi cám dỗ Thái tử Tất Đạt Đa
Đêm ấy trăng sáng vằng vặc. Thái tử leo lên ngựa. Channa cũng nhẹ nhàng nhảy lên ngồi ở phía sau. Ra khỏi cổng Cung Vui, nhắm cửa thành Đông Nam, thái tử cho ngựa đi nước kiệu, thong dong, nhàn nhã. Kinh thành đang say ngủ, đèn đuốc vẫn còn cháy đỏ bập bùng ở nơi này, nơi khác.
Người thực sự hiểu được tình cảm
Có người nói, người xuất gia đã từ bỏ gia đình, cha mẹ, họ hàng, bè bạn, người thân nên họ không cần tình cảm nữa; cũng có người nói, người xuất gia không lấy vợ lấy chồng, không có con cái nên căn bản không hiểu tí gì về tình cảm.
Đức Phật có thể dùng phép lạ để cứu người chết sống lại không?
Đức Phật có thể chữa lành người bệnh, nhưng Ngài không quan tâm đến việc làm cho người chết sống trở lại. Ngài quan tâm nhiều hơn đến tự do tuyệt đối không còn sự chi phối của chết và sử dụng thần thông chỉ để giáo hóa mà thôi. Mong tất cả chúng ta sống an lành và không còn phải chết nữa!