Đức Phật
Vị Tỳ kheo ni đệ nhất thần thông từng bị Đức Phật quở trách
Đức Phật đã nói với ni sư: “Trước mặt Đức Phật, con không được phô diễn thần thông vì lợi ích riêng của mình; thay vào đó, một vị ni sư cần trì giữ hạnh khiêm cung và tác phong giản dị, để mọi chúng sinh đều được truyền cảm hứng và tự nhiên phát khởi niềm lòng kính ngưỡng trong tâm”.
Y, Bát của đức Phật
Y và bát của đức Phật là thông điệp đầy ý nghĩa đối với hàng đệ tử của Ngài. Trong sinh hoạt của Tăng đoàn việc thọ trì y và bát theo luật nghi là một điều tối quan trọng để hội chúng xuất gia được thanh tịnh và để kế thừa truyền thống chánh pháp của chư Phật trong nhiều đời.
Đức Phật dạy con như thế nào?
Trong Phật giáo, giác ngộ là hạnh phúc lớn lao nhất. Tôi ước mong con cái của tôi sẽ tìm thấy sự an lạc, thảnh thơi và an lành trên con đường đi tới giải thoát. Và có lẽ, trên con đường trở thành người lớn, chúng cũng sẽ được dạy về đạo đức, thiền định và tuệ giác (như La Hầu La vậy).
Vì sao Như Lai thương xót chúng sinh mê lầm?
Sắc, tâm, các duyên và các tâm sở, các pháp sở duyên, đều duy tâm tính biến hiện. Thân ông, tâm ông đều là những vật hiện ra trong tâm tính. Làm sao các ông lại bỏ mất tâm tính quý báu ấy, nhận cái mê trong ngộ.
Nếp sống các vị đại đệ tử khi đức Phật còn tại thế
Một nếp sống như vậy là một nếp sống tương thân, tương ái, tôn kính nhau, tôn trọng nhau, sống quên cái tâm riêng tư nhỏ bé của mình, hòa đồng với tâm các vị đồng phạm hạnh. Như vậy mới thật sự là sống hòa hợp như nước với sữa, nhìn nhau với cặp mắt thiện cảm.
Ngẫm lời Đức Phật dạy La Hầu La về lòng chính trực
“Đời của một người tu cũng chỉ bằng một chút nước này thôi, nếu như người đó cố tình nói dối. Đời của một người tu cũng đang vất bỏ đi như vầy nếu như người đó cố tình nói dối. Đời của một người tu cũng trở nên trống rỗng như cái thau này nếu như người đó cố tình nói dối.”
Quan điểm giáo dục của đức Phật là động lực thúc đẩy xã hội tiến bộ
Muốn đoạn trừ nỗi khổ này, cần phải suy nghĩ và tìm cách chữa trị bằng cách khám bệnh, trị bệnh và nghỉ dưỡng. Cách suy tư và hành động như thế phù hợp với bệnh trạng, cho nên bệnh tình ngày càng thuyên giảm, cách suy tư và hành xử như vậy được gọi là ‘như lý tác ý’.
Đức Phật không thấy ai là kẻ thù
Đức Phật bình đẳng giáo hóa chúng sinh không biết mệt mỏi, không biết nhàm chán, không oán giận kẻ hại mình mà còn khoan dung độ lượng, cho họ có cơ hội cải tà quy chánh. Thứ đến, Ngài tùy căn cơ chúng sinh mà nói pháp thích hợp để giúp họ chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc.
Phật nằm mộng
Người có phước đức, tâm tánh thiện thì thường mộng lành tốt. Trái lại người xấu ác thường mộng hãi hùng, la hét. Mộng tuy là cái không thật nhưng ảnh hưởng đến chúng ta rất nhiều.
Cuộc đời Thánh tăng A Nan Ða sau khi Ðức Phật nhập Niết bàn (II)
Khi Thánh Tăng A Nan Ða sống tới 120 tuổi thì cảm thấy Niết bàn gần kề. Ngài liền rời Vương Xá thành (Ràjagaha) đi về hướng Vesali, giống như đức Phật trước đó đã làm, để tìm nơi Viên tịch, thì tin tức thấu tai vua nước Magadha (Ma Kiệt Ðà) và thấu tai các vị Hoàng tử xứ Vesali.
Cuộc đời Thánh tăng A Nan Ða sau khi Ðức Phật nhập Niết bàn (I)
Trong hàng Phật giáo có rất nhiều vị đại tông đồ rất đáng cho hậu thế noi gương. Một trong những vị đại tông đồ ấy là Thánh Tăng A Nan Ða, một cái tên đã chiếm trọn vẹn sắc thái phổ thông trong kinh điển đạo Phật.
Quan điểm của Đức Phật về dục lạc
Trong tất cả các lạc thú thuộc về dục lạc, chế ngự và xa lìa dục tình là yếu tố quan trọng quyết định căn bản đến phạm hạnh của người xuất gia và tánh hạnh của người xuất gia.
Tưởng niệm cố Trưởng lão Hoà Thượng Thích Hành Trụ
Hòa thượng sinh ngày 15-2-1903 tại làng Phương Lưu, huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Yên, trong một gia đình phúc đức thuần hậu, nhiều đời thâm tín Tam bảo. Thân phụ là cụ Lê Uyển, thân mẫu là bà Nguyễn Thị Sử. Gia đình có 3 người con trai đều xuất gia tu hành giải thoát.
Thánh hạnh vĩ đại của Đức Phật
Khi ở tuổi 80, sắp vào Niết bàn, Đức Phật giảng bài pháp về 4 thần túc của bậc giác ngộ, có khả năng kéo dài tuổi thọ. Tôn giả A Nan nghe nhưng không thỉnh Thế Tôn trụ thân ở đời một thời gian trong khi ác ma thỉnh Ngài nên sớm vào Niết bàn...
Tại sao Đức Phật từ bỏ lối tu khổ hạnh?
Thấy rằng khổ hạnh chỉ làm giảm suy trí thức và mệt mỏi tinh thần. Ngài nhận định rằng với tấm thân mòn mỏi không thể hoàn toàn sáng suốt, một sức khoẻ thích nghi rất cần thiết để thành đạt tiến bộ tinh thần, Ngài liền dứt khoát từ bỏ lối tu ấy.
Đức Phật: Con người của mọi thời đại
Đức Phật đã từ bỏ tất cả những phương pháp mà Ngài đã học, đi theo con đường riêng của Ngài. Và một hôm Ngài phát đại nguyện dưới cội cây bồ đề trên bờ sông Neranjarà (Ni Liên Thiền) tại Buddha-Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng) xứ Bihar ngày nay.
Đức Phật của thế kỷ chúng ta
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni có dạy rằng giáo pháp của Ngài sẽ rực rỡ an trú ở thế gian này trong một thời gian thôi, tiếp theo đó nhân loại đi vào thời tượng pháp. Tượng có nghĩa là na ná, là giống như; tượng pháp có nghĩa là giáo pháp giống như chánh pháp, nhưng không hẳn là chánh pháp.
Đức Phật thành lập giáo đoàn đầu tiên
Tăng đoàn được thành lập không phải vì củng cố thế lực, danh tiếng hay uy tín…mà đức Phật thành lập Tăng đoàn vì sự an ổn và thuận lợi cho chúng đệ tử tu tập Giới - Định - Tuệ, làm lợi ích cho đời.
Đức Phật nhẫn nhục chinh phục sự tàn ác
Là đệ tử Phật, phải nhẫn nhục, tâm không chứa sân hận, phải từ bi thương xót chúng sanh. “Con hãy học ở đất - Sự nhẫn nhục, khiêm nhường. Đất lặng lẽ chấp nhận, cái xấu xa, tầm thường". Thế gian không gì sánh bằng người có sức nhẫn mạnh mẽ, cõi trời cõi người, mạnh đến đâu cũng không hơn nhẫn nại.
Một câu chuyện về sức mạnh của lòng từ
Khi đức vua và quân lính đến bắt Angulimala, họ thấy người ấy đang ở trong Tịnh xá của Đức Phật. Biết rằng Angulimala đã từ bỏ ác đạo của mình và trở thành một vị tỳ kheo, vua và quần thần đều đồng ý để yên vị này. Suốt thời gian Angulimala nhiệt tâm thực hành thiền định.