Đức Phật
Năm điều khác thường ở Đức Phật
Đức Phật là đấng Từ Phụ nên chúng ta đều tỏ lòng kính mộ. Để ứng dụng tâm niệm kính mộ trong việc tu tập hành trì đạo pháp, người con Phật cần am tường năm điều khác thường ở Đức Phật để sớm viên mãn đạo hạnh, noi gương đấng Từ Phụ.
Tích truyện: Patacara người phụ nữ mất hết người thân
Cô gái được sinh ra trong một gia đình thương buôn rất giàu có ở Srāvastī. Gia đình cô này có bốn thành viên – người thương nhân giàu có, vợ ông ta cùng con trai và con gái của họ.
Thế Tôn ra đời - Sự xuất hiện của mắt lớn
Chúng ta, những người con của Thế Tôn, hướng về kỷ niệm Đản sanh của Ngài bằng sự thực tập chuyển hóa thân tâm để thành tựu giác ngộ và giải thoát.
Tích truyện: Anathapindika trải vàng mua vườn xây trung tâm thiền Vipassana
Anathapindika Trải Vàng Mua Vườn Jetavana Của Thái Tử Để Xây Dựng Trung Tâm Vipassana
Tôn giả Ni Xa Câu Lê (Sakula) - Thiên nhãn đệ nhất Ni đoàn
Vào một đêm cô tịch, Tôn giả an trú dần vào trong các tầng thiền định. Đến nửa đêm, trí tuệ bừng tỏ phá tan màn vô minh, Ngài chứng đắc Thánh quả A La Hán, viên mãn giải thoát giác ngộ.
Cuộc đời Đức Phật là bài học sống động về đức hạnh và nhân cách
Hãy gieo vào lòng người một niềm tin mạnh mẽ, hãy thắp sáng trái tim yêu thương, cầu nguyện cho mọi người thôi bớt điêu ngoa, xóa đi sự sáo rỗng của kiếp người. Mỗi chúng ta phải làm những bông hoa đạo đức, góp phần cho vườn hoa đạo đời ngày càng xinh tươi và thơm ngát, hương tình chúng sanh.
Tôn giả Ni Thâu Na (SoNa) - Đệ nhất tinh tấn Ni đoàn
Trong một buổi thuyết Pháp, Đức Phật Thắng Liên Hoa đã tán thán một vị tỳ kheo với danh hiệu Đệ Nhất Tinh Tấn. Ngài Thâu Na khi đó đã vô cùng xúc động và phát nguyện sẽ đạt được danh hiệu ấy trong tương lai.
Đức Phật: Một con người vượt trên mọi con người
Đức Phật là tấm gương của một người đã bằng năng lực tự thân, vượt thắng chính mình để trở thành bậc Đại giác, nâng mình lên một địa vị cao hơn hết thảy mà suốt mấy ngàn năm lịch sử nhân loại vẫn còn tưởng nhớ.
Đức Phật khẳng định con đường trung đạo đưa đến sự giải thoát cho chúng sinh
Đức Phật dạy chúng ta phải xa rời hai cực đoan: Thứ nhất là đắm say hưởng thụ lạc thú, những dục lạc thấp hèn thì không đưa đến giác ngộ. Thứ hai là hành thân hoại thể, khổ hạnh một cách cực đoan cũng không thể dẫn chúng sinh đi đến giác ngộ.
Đức Phật có giấu gì không truyền dạy lại?
Người ta không thấy một tôn giáo nào khác có tự do tư tưởng như Phật giáo. Sự tự do này thật cần thiết, vì theo đức Phật, sự giải thoát của con người tùy thuộc vào chính trực nhận chân lý, chứ không phải vào ân huệ của một thần linh hay một quyền năng bên ngoài nào ban thưởng cho sự quy phục.
Tôn giả Ưu Ba Ly - Đệ nhất giới luật, một biểu tượng của giới đức thiêng liêng
Ngài cẩn thận trong từng điều nhỏ nhặt mà lòng đầy bao dung. Bởi Ngài không chỉ giữ giới trên hình thức mà bằng cả trí tuệ và lòng từ bi. Ngài giữ gìn giới luật nơi bản thân mình càng chặt chẽ bao nhiêu thì lại càng lan tỏa tình thương đến chúng sinh rộng lớn bấy nhiêu.
Vì sao Đức Phật thường được người người cúng dường?
Nhờ nhân duyên cúng dường, phụng sự đức Phật Chiên Đàn Hương thuở ấy, nên trải qua bao kiếp lưu chuyển, ta chẳng bao giờ đọa vào các đường ác, thường hưởng những sự khoái lạc trong cõi trời, cõi người, cho đến ngày nay được quả vị Vô thượng Bồ-đề.
Đức Phật vì chúng sinh mà hi sinh không tiếc thân mạng
Phật liền bảo A-nan: “A-nan! Ta nhớ lại những kiếp quá khứ, tu hạnh từ bi, thường dùng các loại thuốc men, thang dược mà bố thí cho chúng sinh. Nhờ nhân duyên ấy mà được quả báo không có bệnh, lại khi ăn uống bất cứ món chi đều tiêu hóa tốt, chẳng sinh bệnh khổ.”
Ngày đức Phật thành đạo - chúng sanh hướng về nẻo giác
Ngày 8/12 (âm lịch) là ngày đức Phật thành đạo. Ngày Phật Thành đạo có ý nghĩa lớn lao, là ngày Đức Phật từ một con người thế gian trở thành xuất thế gian, từ con người mê thành con người giác, là ngày Đức phật đem đạo từ bi, trí tuệ và giải thoát để dẫn dắt chúng sanh hướng về nẻo giác.
Nhân ngày Đức Phật thành đạo
Ngày Phật thành đạo là một sự kiện có một không hai trong lịch sử loài người, đây là cái dấu mốc quan trọng mở ra con đường giải thoát cho loài người và cho cả chư thiên, phi nhân…
Đêm thành đạo thiêng liêng
Từ khi xuất gia, thái tử Tất Đạt Đa đã bắt đầu tìm cầu chân lý qua nhiều vị Đạo sư lỗi lạc, dù đã chứng được những mức Định cao siêu, nhưng Ngài biết đây chưa phải là chân lý tột cùng, chưa phải là Giải thoát. Chính vì vậy, Ngài đã tự mình đi tìm con đường, bằng phương pháp tu khổ hạnh.
Đức Phật thành đạo, đưa nhân loại ra khỏi khổ đau của kiếp nhân sinh
Đức Phật đã tự mình tu tập chứng ngộ, một phát hiện chân lý hết sức bất ngờ nên ngài đã thốt lên: “Lạ thay, lạ thay! Tất cả chúng sanh đều có đầy đủ đức tướng, trí tuệ của như lai, vì các thứ vọng tưởng chấp trước che mờ bèn thành lưu chuyển trong sanh tử”.
Kỷ niệm ngày đức Phật thành đạo
Lý đáng người tu chúng ta phải thấy ngày Phật thành đạo là ngày tối quan trọng. Vì nếu không thành đạo, đức Phật không thể giảng giải Phật pháp, giáo hóa chúng sanh. Như vậy ngày thành đạo là một bước ngoặc lớn trong cuộc đời tu tập của Ngài, mà cũng là ngày có ý nghĩa đối với muôn loài.
Nghiên cứu về ngày, tháng Thành đạo của Ðức Phật
Theo Phật giáo Nam truyền, ngày Đản sanh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo Bắc truyền, ngày Thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch.
Mùa tuyết rơi - Ngày Phật thành đạo
Nhờ những lời Phật dạy Huy đã vượt qua nhiều đau khổ trong tận cùng, hoán chuyển bao nguồn năng lương sân hận tiêu cực thành nguồn năng lựợng hiểu thương bao dung tràn đầy an lạc...