Đức Phật
Hòa thượng Tôm - Bồ tát nghịch hạnh
Trong cảnh giới phàm thánh đồng cư mà chúng ta là người trần mắt thịt nên khó mà biết được mật ý của các ngài. Vì thế không nên có thái độ xem thường, khinh suất trước những việc làm có tính nghịch hạnh.
Đức Phật - Ngài tinh thông bổn hạnh tri thức và trung thành với chân lý
Theo kinh Phật ghi rằng, Ðức Phật không những tinh thông giáo tài, khai khẩu thành chương, mà còn hiểu rõ tất cả sự vật và chân lý trong vũ trụ. Ngài giải quyết tất cả những nghi hoặc trong lòng những học trò, đồng thời gợi mở một cách thích hợp cho học trò để chúng tiến bộ.
Đức Phật là bậc tinh thông ngôn ngữ và biện tài vô ngại
Ðọc Kinh Phật càng nhiều chúng ta càng cảm thấy giống như vua Càng Long, một ông vua nổi tiếng của Trung quốc nói: “Những lời hay trên đời này Ðức Phật nói hết rồi”. Kinh Phật tuy bao la rộng lớn, nhưng nếu chúng ta chỉ cần hiểu rõ vài nguyên tắc, có thể cả đời hưởng cũng không hết lợi ích của nó.
Giám Trai sứ giả là ai?
Thường ở nhà trù, trai đường trong nhiều chùa thờ một vị tay cầm búa, tư thế ngồi nghỉ ngơi, tìm hiểu biết rằng vị ấy là Giám Trai sứ giả Bồ tát. Xin cho biết rõ thêm về nguồn gốc vị Bồ tát này.
Đức Phật đáng kính
Chẳng những Đức Phật đẹp về hình tướng bên ngoài, mà đẹp cả về đức độ bên trong, cho đến đẹp giữa đời sống trí tuệ vô thượng. Do vậy, ngày nay chúng ta lạy Ngài là lạy trên những cái đẹp đó, không phải lạy vì để cầu Ngài ban bố cho nhiều phước lành...
Tình thương của Đức Phật
Đức Phật tuy là một người rất ngọt ngào, nhưng có khi người cũng rất nghiêm khắc và cũng từng sử dụng những lời quở trách rất thẳng thắn và rất quyết liệt. Người nào mà đức Phật không độ được hoặc chưa độ được quả thật là người không có tương lai.
Bốn sự từ bỏ cao thượng của Đức Phật
Lần giở từng trang kinh Trung bộ - một trong 5 bộ kinh thuộc Kinh tạng Pāli, người đọc có thể dõi theo những bước chân của Đức Phật trải khắp các xứ sở quanh vùng Đông Bắc Ấn Độ.
Tôn giả Kiếp Tân Na, Đệ nhất giáo giới Tăng
Với trí tuệ phi thường, Tôn giả Kiếp Tân Na (Maha Kappina) đã giáo giới cho rất nhiều vị Tỳ kheo chứng đắc Thánh quả và được Đức Thế Tôn ban tặng danh hiệu Đệ nhất Giáo giới.
Sơ lược cuộc đời của Tổ sư Long Thọ
Long Thọ cùng với Vô Trước, là hai bậc khai phá vĩ đại của truyền thống Đại thừa. Long Thọ tiếp nối và trao truyền những giáo huấn thậm thâm vi diệu của tính không từ Văn Thù Sư Lợi, trong khi Vô Trước (cùng với Thiên Thân) truyền thừa những giáo nghĩa bao la của những sự thực hành bồ tát từ Di Lặc.
Trưởng giả Tu Đạt, vị hộ Pháp đắc lực thời Đức Phật
Vào thời Đức Phật, tại kinh đô Xá Vệ của vương quốc Kiều Tát La, miền Bắc Ấn Độ có một vị trưởng giả giàu có tên là Tu Đạt, ông có lòng nhân từ, hay giúp đỡ cho những mảnh đời nghèo khó, cô độc nên mọi người thường gọi ông là Cấp Cô Độc.
Các nữ Tôn giả thời Đức Phật
Dưới đây là giới thiệu sơ lược về các gương mặt nữ đệ tử của Đức Phật, qua đó, thấy vai trò của nữ giới, sự bình đẳng trong giải thoát, không phân biệt giới tính từ hơn hai ngàn năm trước.
Thế Tôn an cư ba tháng mùa mưa
“Với sự an trú nào, này chư Hiền, Sa-môn Gotama an trú nhiều trong mùa mưa?” Ðược hỏi vậy, này các Tỷ-kheo, các Ông hãy trả lời cho cho các du sĩ ngoại đạo ấy như sau: “Với định niệm hơi thở vô, hơi thở ra, này chư Hiền, Thế Tôn an trú nhiều trong các mùa mưa”.
Tổ Di Dá Ca - Tổ sư Thiền Tông đời thứ sáu
Tổ Di Dá Ca (Miccaka), sanh sau Đức Phật nhập Niết bàn 180 năm, cha tên Di Phả Liệt, mẹ Phất Thệ Phùng, dòng Bà La Môn ở Trung Ấn.
Niềm vui của Đức Phật
Nếu mọi sự đều vô thường, bất xứng ý và vô ngã, mục tiêu của sự sống là gì? Một người ngắm nhìn dòng sông chảy qua. Nếu anh ta không muốn nó chảy, không muốn dòng sông liên tục thay đổi theo bản chất của nó, anh ta sẽ phải nhận chịu sự đau khổ lớn lao.
Tổ Đề Đa Ca - Tổ sư Thiền Tông đời thứ năm
Tổ Đề Đa Ca (Dhrtaka) Thông Chơn Lượng, Ngài sanh sau Đức Phật nhập Niết bàn 135 năm, cha tên Hương Chúng, mẹ tên Phi Hoằng, ở nước Ma Già Đà.
Đôi nét về Tổ sư Thiền Tông đời thứ tư - Ưu Ba Cúc Đa
Ngài Ưu Ba Cúc Đa (Upagupta), sanh sau Đức Phật nhập Niết bàn 98 năm. Cha tên Thiện Ý, mẹ tên Ưu Chí Liên, dòng Thủ Đà La, ở nước Sất Lợi. Năm 12 tuổi, Tổ Thương Na Hòa Tu có đến nhà cha mẹ Ngài, dạy người trong nhà và Ngài phương pháp tu thiện ác.
Tổ Thương Na Hòa Tu - Tổ sư Thiền Tông đời thứ ba
Tổ Thương Na Hòa Tu (Sanakavasa), sanh sau Đức Phật nhập Niết bàn 60 năm, cha tên Lâm Thắng, mẹ là Kiều Xa Da, ở nước Ma Đột La, dòng Tỳ Xa Đa. Hai mươi tuổi xuất gia tu theo đạo Tiên, ở núi Tuyết. Vì tu theo đạo Tiên, Ngài tu luyện nên có thần thông.
Truyền thuyết về Tổ A Nan Đà - Tổ sư Thiền Tông đời thứ hai
Tổ A Nan Đà - Tổ sư Thiền Tông đời thứ hai, nhỏ hơn Đức Phật 30 tuổi, con của vua Hộc Phạn và hoàng hậu Phước Thệ Thiện, dòng Sát Đế Lợi, ở thành Ca Tỳ La Vệ. Vua Hộc Phạn là em ruột của Đề Bà Đạt Đa, tức em nhà chú của Đức Phật Thích Ca Văn.
Chuyện kỳ thú về Ma Ha Ca Diếp, tổ sư thứ nhất Thiền Tông (2)
Đức Phật Thích Ca Văn, mặc áo choàng lấp lánh ánh hào quang, từ từ bước lên lễ đài, và nói:
Chuyện kỳ thú về Ma Ha Ca Diếp, tổ sư thứ nhất Thiền Tông (1)
Ngài Ma Ha Ca Diếp (Mahakasyapa), lớn hơn Đức Phật 1 tuổi, là một trong 10 đệ tử lớn của Đức Phật, con của ông Ẩm Trạch và bà Hương Chí, nước Ma Kiệt Đà.