Hỏi - Đáp
Mong cầu là khổ
Dạ kính thưa Thầy, con không có câu hỏi gì hết. Con chỉ trình bày sự nhận thấy của con. Đúng như những gì Thầy đã dạy "không nên mong cầu bất kì điều gì".
“Học Phật càng lâu, rời Phật càng xa” có đúng không?
Nếu đem từ bi và trí tuệ của Phật ứng dụng vào sinh hoạt hàng ngày mà không nóng vội chấm dứt sống chết chứng Niết bàn thì chẳng lẽ lại nảy sinh sự hiểu lầm "Học Phật càng lâu, rời Phật càng xa"?
Người niệm Phật thấy tướng tốt thì làm thế nào?
Nếu ngày thường niệm Phật, không nhằm mục đích thấy điều lành mà điều lành tự hiện có thể là tốt, cũng có thể không phải là tốt lắm.
Vì sao có người thật tâm niệm Phật mà vẫn khởi lòng nghi Tịnh Độ?
Nhiều người thật tâm niệm Phật nhưng vì sự hiểu về giáo lý còn kém, nên khi nghe kẻ khác biện luận bài bác, liền khởi lòng nghi. Những mối nghi đó rất nhiều. Mấy điểm mà nhiều người thường vướng phải là: nghi Cực Lạc là quyền thuyết, nghi pháp môn tu chứng quá dễ, nghi mình kém phúc duyên khó vãng sinh.
Nên cầu siêu và thờ cúng vong nhi như thế nào?
Bạn không nên làm việc phá thai, vì phá thai đồng với tội giết người, dù thai nhi đó bao nhiêu tháng cũng thế thôi. Sát đã là gây thêm nghiệp báo rồi, lại thêm mất tính đạo đức, tính người vì đã giết “con”.
Tâm thấy được loạn mới là tâm định
Kính bạch Thầy. Suốt thời gian qua con hoan hỷ với cuộc sống tùy duyên thuận pháp vô ngã vị tha, mỗi bước chân con đi như thấm nhuần lời dạy của Thầy.
Chín bậc phù đồ là gì?
Hỏi: Tôi đọc sách thấy câu “Dẫu xây chín bậc Phù đồ, chẳng bằng làm phúc cứu cho một người”. Vậy phù đồ là gì? Ý nghĩa của câu này thế nào?
Phân biệt tâm thật và tâm giả
Hỏi: Một chúng sinh muốn tu thành Bồ tát hay thành Phật đều phải nhận ra được chân tâm của chính mình. Vậy chân tâm là như thế nào?
Hiểu đúng về tứ vô lượng tâm
Tứ vô lượng tâm Từ-Bi-Hỷ-Xả định nghĩa theo hướng xác định thường không chính xác, và dễ nhầm lẫn với tình thương yêu thế tục hữu vi hữu ngã, có định hướng tới đối tượng cụ thể.
Đừng nhầm lẫn giữa hộ trì và cứu độ
Kính sư Trưởng lão, xin Thầy vui lòng chỉ dạy cho con: Có phải bài kinh RATANA sau đây cho biết rằng, Phật cũng bảo nên cầu xin Chư Thiên cứu độ, cứu khổ.
Tìm về quá khứ để chữa lành?
Mất công tìm chưa ra quá khứ thì đã mất đi không biết bao nhiêu bài học hiện tại mà "tuệ quán chính là đây" như Đức Phật đã dạy...
Con phải làm gì khi con giận?
Từ bi là năng lượng duy nhất có khả năng làm trung hòa cơn giận, một loại thuốc giải độc giúp chuyển hóa cơn giận (antidote of anger).
Thoát khỏi vòng luẩn quẩn
''Nghĩ lại mình" để tập hiểu mình hơn. Hỏi rằng mình đã làm gì trong thời gian qua, mình đã nói gì, đã suy nghĩ gì… và bây giờ mình sẽ làm gì, nói gì để tốt hơn, để cho mình đẹp hơn, đẹp hơn trong tâm hồn mình đó, không chỉ đơn thuần là cái đẹp hình thức bên ngoài.
Muốn xuất gia nhưng chưa đủ duyên thì phải làm thế nào?
Hỏi: Từ nhỏ Con đã muốn xuất gia tu học, nhưng cơ duyên chưa đến, năm ngoái con đã trốn gia đình đi xuất gia, nhưng cuối cùng thì bị bắt về nhà. Con phải làm gì đây?”
Kết quả của sự buông thư và thiền tập
Xin Thầy chia sẻ về những kết quả mà sự buông thư và thiền tập mang lại trong cuộc sống hàng ngày của Thầy?
Thực tập như thế nào khi ta làm người khác tổn thương?
Chúng ta phải làm gì khi làm người khác bị tổn thương và họ xem ta như kẻ thù của họ? Người này có thể là những người trong gia đình ta, trong tăng thân ta, hay trong một đất nước khác.
Bái sám, lễ lạy có diệt được tội không?
Hỏi: Thưa thầy, bái sám, lễ lạy nhiều thì có tội diệt phước sinh không? Tu và bái sám thế nào thì đúng với chánh pháp.
Tại sao tu pháp môn niệm Phật không thờ riêng Đại Thế Chí mà thờ đức Quán Thế Âm?
Xét trên phương diện hành môn, thì Phật nói có vô lượng pháp môn, tùy theo căn cơ trình độ của mỗi người mà chọn lựa cho mình một pháp môn tu thích hợp. Phương tiện bày ra tuy nhiều, nhưng cứu cánh đạt thành quả vị Phật thì chỉ có một.
Thế nào là học Phật bỏ gốc theo ngọn?
Hỏi: Con kinh đảnh lễ thầy ạ. Dạ thưa thầy, con muốn hỏi thầy thế nào là học Phật bỏ gốc theo ngọn ạ.
Cầu siêu độ hương linh có được siêu thoát?
Một người tuy sống đạo đức, tu hành tụng kinh niệm Phật, tạo nhiều thiện nghiệp nhưng khi đối diện với cận tử nghiệp vẫn có thể không giữ vững chánh niệm và có khả năng lạc vào đường ác. Cận tử nghiệp sẽ quyết định cảnh giới tái sanh, do đó, sự trợ niệm trong giai đoạn cận tử trở nên rất quan trọng.