Kiến thức
Tại sao ta cứ mãi trôi lăn trong lục đạo luân hồi?
Ngày nay nếu vẫn cứ để mặc cho tâm ý của mình tiếp tục rong ruổi nữa thì việc phải tiếp tục kiếp sống luân hồi là điều không tránh khỏi. Nay ta niệm Phật, tức là mượn câu A Di Đà Phật làm phương tiện để đem tâm ý của mình nhiếp phục xuống, nhiếp phục như thế nào?
Trì chú Lăng Nghiêm, thanh tịnh quốc độ
Sự siêng năng tu trì chú Lăng Nghiêm của các bạn là sự góp phần vào việc tăng cường chánh khí cho trời đất cũng như góp phần làm cho quốc độ đang sống thêm một phần phước báo.
Lợi ích của bạn lành trong hành trình tu học
Bạn lành khiến cho Bồ tát hết dửng dưng, và lôi Bồ tát ra khỏi đô thị sinh tử. Bởi thế, này thiện nam tử, ngươi phải luôn luôn bước đi với sự hiện diện của những bậc bạn lành.
Thái độ không đúng với nhân và quả đã khép lại con đường tu tập
Sự xuất hiện của cái quả làm họ quên đi cái nhân ban đầu rồi chấp vào quả báo ấy và đau khổ vì nó, rồi một ngày nào đó cái quả kia cũng sẽ không còn. Chính thái độ không đúng với nhân và quả đã khép lại con đường tu tập của chính họ.
Oán gia không muốn kẻ thù ngủ an lành
Người có tâm oán thù, bị sân hận chi phối, bị phẫn nộ chinh phục nên thường khởi tâm ác, hại người, mong kẻ thù ngủ nghỉ trong dằn vặt, khổ sở; không vui khi biết kẻ thù ngủ nghỉ an lành.
Nhân quả của tâm lý
Tâm mình muốn chúng sinh thành công. Tâm mình muốn cho người ta được đạo đức. Tâm mình muốn cho chúng sinh hết lỗi lầm, tâm mình muốn cho người ta biết tu hành, tâm mình muốn cho người ta thành tựu sự giác ngộ, thì những điều đó tới với mình hết.
Hãy tinh tấn niệm Phật vì không ai đảm bảo mình sống được bao lâu
Thời gian là quý báu nhất phải đem thời gian quý báu này làm việc chân chính, việc chân chính nhất là niệm Phật không lãng phí thời gian quý báu này, đây mới thật sự là người giác ngộ.
Do đâu chúng ta nghèo khó kém phước?
Mọi người đều mong cầu phước tuệ tăng trưởng. Không những là phước đức, mà trí tuệ cũng là từ thiện nghiệp sanh ra. Khi phước báo hiện tiền thì trí tuệ cũng hiện tiền ngay.
Người tu tập và chia sẻ Phật Pháp sẽ được gì?
Học và thực hành Pháp Phật đúng pháp, đúng nhân quả, đúng đạo lý thì người này được cái phúc là khó gặp tà đạo, tà Sư mà luôn gặp chánh pháp Phật để tu tập.
Khi có phước rồi ta được điều gì ở mai sau?
Người hời hợt không biết tính toán, không cẩn thận chu đáo là người ít phước. Phước tạo ra sự khôn ngoan và sự khôn ngoan tạo ra sự kỹ lưỡng, nhìn xa trông rộng. Người thông minh học giỏi cũng là do có phước. Phước tạo ra nghị lực.
Sắc đẹp rồi cũng tàn, chỉ có Niết bàn là vĩnh cửu
Tự nhìn thấy nhan sắc xinh đẹp của mình, nàng Liên Hoa hối tiếc nghĩ rằng: “Ta sinh ra có được nhan sắc mặn mà như vậy, sao lại nỡ bỏ đi để làm Sa-môn? Ta nên nhân lúc còn trẻ mà hưởng thụ cho thỏa mãn những khao khát riêng mình.”
Âm dương trong việc làm phước
Những gì chúng ta cúng dường, làm phước là âm đức, còn cái mình hưởng thụ ăn chơi xa hoa là dương. Cho nên nếu chúng ta hưởng nhiều mà làm phước ít, tức là cái dương nhiều, cái âm ít thì ta sẽ dần hết phước, không giàu được nữa, có khi còn rơi vào nghèo khó.
Siêng năng niệm Phật để khi lâm chung ra đi tự tại trong chánh niệm
Người không tu hành, không hiểu Phật Pháp, không được hướng dẫn hộ niệm, lâm chung đa phần thần thức đều bị dìm trong ác mộng, bị rơi vào những cạm bẫy dữ ác. Bị lôi vào đó thì rất khó thoát thân.
Những dấu hiệu để nhận biết một người hiền lành và lương thiện
Chỉ khi nào chúng ta là người hiền lành, thánh thiện thật sự, thì mới có khả năng khuyên răn, cảm hóa, bảo ban biết bao con người trên cuộc đời này, để tất cả cùng trở về một bản tính hiền lành thánh thiện như nhau.
Thế nào là giới cấm thủ?
Một người không còn giới cấm thủ là một người lúc nào cũng có giới đức trong sạch, nhưng sống thảnh thơi trong giới luật đạo hạnh, không còn coi đó là một gánh nặng trên con đường hành trì của mình.
Phật hay ma chính là ở một niệm giác hay mê của chúng ta
Một niệm giác là cảnh giới Phật, một niệm mê là cảnh giới ma. Bạn làm sao có thể trách người khác chứ? Người thế gian gặp phải chuyện bất như ý thì là oán trời, trách người cái lỗi lầm đó lớn nhất rồi thế thì thật sự đã sai rồi.
Bần cùng và giàu có
Bần cùng và giàu có là 2 danh từ nói về hai thân phận khác nhau. Phần lớn trong nhận thức của con người đều cho rằng: người nghèo cùng thì không có cái giàu có hiện hữu, và ngược lại, giàu có thì không có cái nghèo khổ hiện hữu.
Thế nào là tâm hiền lành?
Để có được tâm hiền lành thì phải không còn tâm ác độc, hung dữ và nóng nảy. Mà muốn vậy thì chúng ta cần phải được thử thách, nếu ta sống trong nghịch cảnh mà vẫn không khó chịu, phản ứng lại hay có ý muốn hại người thì mới có thể thành tựu được tâm hiền lành.
Thần chú Thủ Lăng Nghiêm (bản dịch nghĩa)
Thọ trì thần chú Lăng Nghiêm thì tương lai nhất định sẽ thành Phật, chứng đắc quả vị vô thượng chánh đẳng chánh giác. Nếu thường trì tụng chú này thì sẽ tiêu trừ nghiệp chướng trong bao đời tiền kiếp. Đó là diệu dụng của chú Lăng Nghiêm.
Tại sao trì tụng Chú Lăng Nghiêm tiêu nghiệp nhanh?
Thần chú Lăng Nghiêm vi diệu không thể nghĩ bàn. Từ đầu đến cuối, mỗi câu đều là pháp môn tâm địa của chư Phật, mỗi câu có mỗi công dụng, mỗi chữ có mỗi điểm thâm áo vi diệu, tất cả đều có thần lực không thể nghĩ bàn.