Kiến thức
Làm chủ thân tâm
Tôi đã giảng bài kệ khai kinh Pháp hoa theo đó Tổ Phước Huệ tóm gọn ý nghĩa của toàn bộ kinh Pháp hoa để chúng ta nhớ và tu.
Thiền sư Thích Thanh Từ nói về hậu sự
Đã là thân tứ đại hoại rồi thì còn biết gì nữa mà sợ nóng, còn biết gì nữa mà đòi đem về quê hương.
Hạnh phúc
Chỉ cần sống trong tỉnh thức để biết rõ mình đang làm gì với thái độ nào, tập buông bỏ dần những tham cầu và chống đối không cần thiết. Nhờ đó cái tôi bé nhỏ này sẽ tan chảy vào vũ trụ, nó sẽ vận hành đồng điệu với mọi người và vạn vật. Hạnh phúc trong ta sẽ rộng mở đến vô vùng.
Mệnh lệnh của lương tâm, của đạo lý
Từ đây cho tới cuối cuộc đời, tất cả những Phật tử ta phải làm phước rất nhiều. Một vượt lên đi luôn, hai là quay trở lại phải có phước rất lớn. Và với cái phước rất lớn đó ta không sống cho mình, ta không hưởng thụ cái phước đó, và dùng cái phước đó mà đem Phật pháp cho muôn nơi.
Tâm tánh của mỗi người là do hành nghiệp trong quá khứ khác nhau
Tâm tánh của mỗi người khác nhau là do hành nghiệp trong quá khứ khác nhau. Chính những hành động, thói quen, tập khí của mỗi người tạo ra tâm tính đặc thù, riêng biệt. Có 6 loại tâm tánh, cá tánh khác nhau của con người: tính tham, tính sân, tính si, tính tín, tính trí (giác), tính tầm.
Đức Thế Tôn đã thật sự hoàn tất mọi phận sự chưa?
Đã là bậc Chánh Đẳng Giác, nghĩa là ngài đã thành tựu trọn vẹn và viên mãn tất cả mọi công hạnh, thế thì ngài còn nhập định ba tháng để làm gì nữa? Ngài còn tu tập, còn tự huấn luyện mình như thế nghe có kỳ dị chăng, có mâu thuẫn chăng, thưa đại đức?
Tại sao Quan Âm tìm đồ đệ cho Đường Tăng đều là người phạm luật trời?
Khi đọc "Tây Du Ký", nhiều người luôn thắc mắc đó là, trên thiên đình có bao nhiêu người tài giỏi, tại sao Quan Âm Bồ Tát lại chỉ chọn những người từng vi phạm luật trời để làm đồ đệ bảo vệ Đường Tăng đi thỉnh kinh?
Tại sao có những câu hỏi mà Đức Thế Tôn làm thinh không trả lời?
Tại sao có vị đại đức con một nữ bà-la-môn tên là Màlanghà đến hỏi đạo Đức Thế Tôn, ngài lại im lặng không trả lời? Có thể Đức Thế Tôn không thông hiểu vấn đề chăng? Hoặc là câu hỏi ấy hóc búa ngài không giải đáp nổi? Hoặc là ngài cố ý che giấu ý nghĩa, che giấu pháp, tiết kiệm pháp chăng?
Cách tiêu giải nghiệp chướng Phật tử nên biết
Phật dạy hóa giải nghiệp lực sẽ mang lại những điều tốt lành trong cuộc sống, tiêu tan hết bực bội, ưu phiền, giữ tâm thanh tịnh, hóa giải những việc ác, lầm lỗi đã gây ra trong quá khứ.
Ai cũng có một tâm Phật
Phật cũng là một con người như chúng ta mà Ngài tu được, Ngài giác ngộ thì chúng ta cũng có thể tu và giác ngộ được. Cho nên, ai có tâm thì đều có thể thành Phật.
Nghèo khổ là do đâu?
Đạo Phật không chấp nhận quan điểm cố định, cái gì cũng đổ thừa cho số mệnh để rồi cuối cùng, cuộc sống giống như bèo dạt mây trôi. Đạo lý nhà Phật nói rằng, mỗi con người ta có thể thay đổi hoàn cảnh tùy theo khả năng, ý chí quyết tâm vươn lên mạnh mẽ của mỗi người.
Dụng ý của tràng hạt
Từng giây, từng phút phải nhắc nhở mình. Cho nên, tại sao người niệm Phật phải đeo tràng hạt, hay trên tay phải cầm tràng hạt vậy?
Đạo Phật ra đời với ý nghĩa như thế nào?
Một Phật tử hỏi: Mục đích của đạo Phật là gì? Xin thầy giải thích rõ ràng để cho chúng con vững niềm tin hơn trên bước đường tu học.
Nghề nghiệp có thể nuôi dưỡng sự hiểu biết và lòng từ bi của ta
Hành nghề với chánh niệm giúp ta quán chiếu những liên hệ nhân duyên xa gần đối với nghề nghiệp mình, thấy được bản chất của nó và biết rõ được đó là chánh mạng hay tà mạng.
Hôm nay tôi có thể chết với tâm thật bình an
Anh ấy nói theo tuổi tác của vợ chồng con thì hướng cửa ra vào nơi nhà con là hướng "tử", nếu đi hướng này thì trong gia đình sẽ có người chết.
Tờ giấy tâm linh khai sáng cuộc đời
Đức Phật khuyên chúng ta “hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi, thắp lên với chánh pháp”. Chánh pháp ở đây có nghĩa là những lời dạy của Phật, muốn không bị đọa địa ngục thì chúng ta phải không nóng giận, không thù hằn, không cuồng tín, không si mê, tà kiến, không cướp của, giết người, không sát sinh...
Nghiệp sát sinh hại vật dẫn đến quả khổ đau trong thù hằn vay trả
Trong cuộc sống khó tránh khỏi việc vô tình giết hại, như làm ruộng, trồng hoa màu để cung cấp và phục vụ cho con người, ta phải dùng thuốc trừ sâu, làm vệ sinh phải hại đến loài trùng kiến, vậy người Phât tử phải làm sao để tránh khỏi tội giết hại.
Bốn oai nghi của người xuất gia dưới góc nhìn y học - Nằm như cây cung
Mỗi ngày, trung bình chúng ta dành 8 giờ để làm việc, học tập (thường là ngồi), 8 giờ để ngủ nghỉ (tư thế nằm) và 8 giờ còn lại cho các sinh hoạt cá nhân khác. Như vậy có thể thấy hai oai nghi nằm và ngồi chiếm tổng thời lượng sinh hoạt trong ngày nhiều nhất.
Khất thực - Pháp tu cao quý của mười phương chư Phật
Khất thực là truyền thống quý báu của ba đời Chư Phật và Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng là người kế thừa truyền thống ấy.
Phương pháp niệm Phật của Ấn Quang Đại sư
Ấn Quang Đại sư dạy: “Người tại gia không ở trong chúng. Mỗi người niệm Phật, ngồi, đứng, đi nhiễu, quỳ đều được cả, nhưng chẳng nên chấp cứng một pháp. Nếu chấp chặt một pháp sẽ dễ bị nhọc nhằn, nhưng tâm khó được tương ứng. Hãy nên châm chước tùy theo sức lực và công phu của mình để chọn hạnh thích hợp.