Kiến thức
10 lý do bạn nên hành thiền mỗi ngày
Những ai quan tâm đến sức khỏe đều biết rằng thiền định có thể mang lại những lợi ích to lớn. Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng thiền định thường xuyên làm tăng khả năng phục hồi, giảm căng thẳng, giảm lo âu và trầm cảm, đồng thời cải thiện sức khỏe tổng thể.
Phàm phu luôn bị chi phối bởi thọ uẩn
Trong đời sống, các cảm thọ nối tiếp nhau chi phối chúng ta từng phút từng giây. Còn nếu tính hết cả mấy chục năm cuộc đời thì chúng ta đã đi qua vài trăm ngàn loại cảm thọ và chúng đều chi phối rất mạnh đến cuộc đời ta.
Vì sao Trưởng giả Cấp Cô Độc đã giàu lại càng giàu hơn?
Trưởng giả Tu-đạt-đa (cũng gọi là Tu-đạt) là một nhà từ thiện lớn, luôn vui thích làm những chuyện phúc đức, bố thí. Ông thường cứu giúp những người nghèo khó, hay đem cơm gạo, quần áo bố thí cho họ.
Triết lý âm dương: Áp dụng vào chữa bệnh
Đậu phộng, đậu nành đều có nhiều đạm. Đậu phộng mọc hẳn dưới đất nên là âm, đậu nành mọc trên mặt đất, gần gốc nên nó dương hơn so với đậu phộng, nhưng nó cũng âm vì nó mọc cũng gần gốc.
Dạy trẻ 6 – 12 tuổi thiền đúng cách để bé ngoan hơn
Thiền định là một trong những phương pháp giúp rèn luyện tâm trí một cách hiệu quả trong đời sống. Ngày nay, nhiều người ý thức được vai trò to lớn của thiền.
Niệm Phật trong kinh điển Hán tạng và Nikaya
Trước hết chúng ta tìm hiểu về ý nghĩa niệm Phật được đề cập nhiều trong Kinh tạng Nikaya và A-hàm. Khi Phật tại thế, giáo lý căn bản dạy cho chúng xuất gia và tại gia là các phương pháp thiền (quán niệm), cụ thể nhất là thiền Tứ niệm xứ.
Người niệm Phật chính là Phật
Người niệm Phật nhất định họ có cơ duyên sẽ thành Phật, tâm tâm niệm niệm lúc nào cũng nghĩ đến Phật, cuối cùng nhất định sẽ thành Phật.
Tứ tất đàn và ứng dụng trong cuộc sống
Tứ Tất Đàn, tiếng Phạn là catvari siddhanta; catvari có nghĩa là tứ và siddhanta phiên âm là tất đàn, có khi còn được phiên âm là “Tất Đàm”, và dịch là “Tác Thành Tựu”, có nghĩa là làm cho công việc thuyết pháp của Đức Phật được thành tựu.
Vấn đề tự sát trong Tăng đoàn thời Phật
Luật Ngũ phần ghi đức Phật kết giới 5 lần; luật Tăng-kỳ nói kết 4 lần. Giới văn tổng kết được Phật chế trong các văn bản luật Hán dịch. Thời đức Phật, Ngài không cho phép tự sát dưới bất cứ hình thức nào.
Nghe một danh hiệu Phật, một câu kinh dù không hiểu cũng đã gieo được chủng tử Phật
Đức Phật giáo hóa chúng sanh, đời đời kiếp kiếp không bỏ một người, tâm từ bi đến cùng cực, không ở nhất thời, không ở một đời. Chỉ cần tiếp xúc với Phật, là đã gieo chủng tử Phật rồi, điều này dám khẳng định.
Kéo dài tuổi thọ cho cha mẹ bằng cách nào?
Khi cha mẹ chúng ta bệnh nặng tức là đang mất dần phước báu, ta cần làm những việc sau để kéo dài tuổi thọ cho cha mẹ.
Người tu học hạnh du hành nên thường thay đổi chỗ tu học và hoằng pháp
Có trú xứ tu không tiến nhưng đời sống lại tiện nghi, mọi thứ đều thuận lợi, ngoại hộ luôn sung mãn, Đức Phật cũng dạy buông bỏ, đừng luyến tiếc.
Tụng kinh Địa Tạng có oai lực như thế nào?
“Kinh Ðịa Tạng được xem là một bộ “Hiếu Kinh” của Phật giáo. Bồ Tát Ðịa Tạng là một vị Bồ Tát thực hành hiếu đạo và là vị Bồ Tát hiếu thảo với cha mẹ nhất.”
Những việc nhỏ nhặt tổn phước cần lưu ý
Bất cứ sự lãng phí nào, đều tiêu hao phước đức của mình. Đã thiếu phước thì không thể sống lâu, không bệnh, giàu có, sắc đẹp và vinh hiển. Nếu phước báo đang trổ mà không chịu tích phước, tiêu xài xa xỉ, lãng phí thì chắc chắn hết phước, họa tới.
Những điều cần đặc biệt lưu ý khi chép kinh Phật
Chép kinh Phật công đức vô lượng, tuy vậy cần phải chí tâm và hết sức cung kính giữ gìn, mới mong tránh được lỗi khinh nhờn. Phước ở đó mà họa cũng ở đó. Cần biết rằng: “Kinh Phật ở đâu, chư tôn Long Thần Hộ Pháp hộ trì kinh ở đó”. Chỉ là bạn chẳng nhìn thấy các Ngài mà thôi.
Bàn về hai chữ cư sĩ trong kinh Tăng nhất A-hàm
Trong kinh điển Phật giáo, hai chữ cư sĩ có tần suất xuất hiện rất cao. Theo thống kê từ công cụ tìm kiếm của phiên bản điện tử Đại tạng kinh Đại chính tân tu, thì trong toàn bộ công trình này, có đến 37.187 cụm từ có chứa hai chữ cư sĩ.
Câu chuyện Tỳ kheo chiến thắng ác ma
Tỳ-kheo có một nghĩa là bố ma, làm cho ma phải khiếp sợ. Ma chướng trong đường tu rất nhiều, bên trong và bên ngoài, thường gọi là nội ma ngoại chướng.
Những phái thiền không phải của đạo Phật
Tu thiền có nhiều pháp mà ngày xưa chính tôi khi tu cũng rất khổ sở. Bởi vì thời của tôi nói tu thiền nhưng người tu ít giản trạch, nên có những phái thiền không phải của đạo Phật mà người ta vẫn đem ra tu.
Nhân quả của việc đắp vá đường
Trước tiên ta phải khảo sát đoạn đường cần vá, đánh giá mức độ hư hỏng của con đường. Lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp cũng như tìm kiếm giải pháp kỹ thuật tối ưu để đảm bảo chất lượng lâu dài.
Bốn loại biện tài là những loại nào?
Biện tài hay biện tài vô ngại là một trong những phẩm chất cần thiết của vị sứ giả Như Lai. Biện tài có nghĩa là tài hùng biện, biện luận tài giỏi, khả năng nói các pháp nghĩa một cách khéo léo trôi chảy, thuyết pháp lưu loát, có sức thuyết phục người nghe.