Kiến thức
Thực hành khiêm tốn, lễ phép để tránh ác nghiệp
Say sưa trong kiêu mạn của tuổi trẻ, này các Tỷ kheo, kẻ vô văn phàm phu làm các ác hành về thân, khẩu, ý. Do làm các ác hành ấy, sau khi mạng chung bị sanh vào cõi dữ, đọa xứ, địa ngục.
Sự đo lường của sát-na theo kinh Lượng bộ
Kinh lượng bộ (Sautrāntika) thì nhận ra đặc tính về khoảng thời gian (sthiti), nhưng cũng như Thượng tọa bộ, chỉ là sự cải biến về điều đó mà thôi (sthityanythātva). Trong những học thuyết của họ có một lượng nhất định về thuyết tiến hóa, đối nghịch với tính cấp thời thuần túy của phái Thuyết nhất thiết hữu bộ (Sarvāstivādin).
Hai tính chất cần có trong tâm hồn người con Phật
Thông thường, nếu không phải là đệ tử Phật thì có người xem cuộc đời này là đáng chán, không cần phải bám víu rồi quay lưng thờ ơ thụ động với cuộc đời; hoặc có người rất tận tụy, năng nổ, nhiệt tình nhưng lại xem cuộc đời này quá thật để rồi có những lúc phiền lòng, giận hờn, ganh tỵ…
Trồng căn lành & sám hối
Người đã từng trồng căn lành ở các Đức Phật quá khứ và có nhân duyên sâu dày với Phật pháp, thì đời này mới xuất gia được và gặt hái kết quả tốt đẹp. Còn người tu bắt chước, hay tu theo hình thức không thể nào có sở đắc, vì không có căn lành.
8 quả báo của phước thiện bố thí vải
Ngài Đại Trưởng Lão dạy rằng: Tôi đã cung kính cúng dường những tấm vải, đến Đức Phật cùng chư Đại đức Tăng cao thượng. Tôi hưởng được tám quả báu của phước thiện ấy, tùy theo thiện nghiệp của tôi đã tạo như sau...
Nên cung kính người xuất gia tu hành, chớ hủy báng mà mang tội!
Người xuất gia tu hành, cho dù phạm sai lầm hoặc không giữ giới, bạn cũng chỉ nên nghe biết mà thôi, chớ rêu rao bàn luận, cũng đừng khởi tâm hủy báng mà mang tội. Vì hễ mang thân phàm phu, trí huệ chưa được khai mở, tất không ai không có lỗi lầm.
Vài suy nghĩ về giáo dục tự viện
Đây là môi trường giáo dục mà thiết nghĩ, nó cần được chú trọng, quan tâm hơn bao giờ hết trong thời đại ngày nay.
Bốn môn niệm Phật tam muội
Người niệm Phật khi đi đến chỗ tuyệt đỉnh tận cùng duy có một định thể là Niệm Phật Tam Muội. Đây là cảnh hư linh sáng lặng, vọng giác tiêu tan, hành giả duy còn trụ tâm nơi tướng hảo hoặc hồng danh của Phật.
Nghi thức trì tụng Ngũ Bộ Chú đầy đủ nhất
Nghi thức trì tụng Ngũ Bộ Chú dưới đây là bản đầy đủ, chuẩn chỉnh được trích từ cuốn “Bản Đồ Tu Phật” của Hòa thượng Thích Thiện Hoa.
Kinh Phật nói gì về việc phóng sinh?
Trong vô số những pháp môn phương tiện mà đức Phật đã từng chỉ dạy, chỉ có phương pháp phóng sinh là dễ thực hành nhất mà có thể sớm mang lại hiệu quả nhất.
Không chấp công là hành động rất đạo đức, trí tuệ
Không chấp công là loại đạo đức rất cao. Mà đạo đức thì luôn đi với trí tuệ bởi người không có trí tuệ thì không có đạo đức. Nhớ rằng, người đạo đức mà trí tuệ kém cũng không phải đạo đức, bởi họ không biết phản ứng mạnh, ta chỉ gọi họ là người hiền thôi.
Quan hệ vợ chồng dưới cái nhìn Phật giáo
Phật giáo có câu: tu trăm năm mới ngồi chung một thuyền, tu ngàn năm mới cùng chung chăn gối. Đó là sự nhấn mạnh về tính kì diệu của nhân duyên vợ chồng. Đến với nhau không phải muốn là được. Vạn sự đều phải nhờ duyên, nhờ phận.
Công đức bố thí Ba La Mật
Pháp bố thí là cái nhân lành của quả phúc ở thế gian và xuất thế gian. Trong lục độ vạn hạnh, pháp bố thí đứng đầu, vì nó tương đối dễ làm hơn tất cả các pháp, mà công đức lại lợi lạc được cả đôi bên người nhận và kẻ cho:
Nhân duyên gì giúp Ngài A Nan nhớ được toàn bộ Kinh tạng của Đức Phật?
Không rõ ông A Nan đời quá khứ làm công đức gì? Mà nay được Tổng trì? Nghe Phật nói đến đâu là nhớ đến đó, không quên một câu! "Kính Ðức Thế Tôn! Ông A Nan đời trước có công đức gì? Kiếp này được vô lượng Tổng Trì như vậy? Cúi xin Ngài dạy bảo cho chúng con được rõ?"
Bố thí Ba la mật là gì?
Bố thí Ba la mật gồm các loại sau đây: Tài thí, Pháp thí, Vô úy thí. Dưới đây chúng ta lần lượt tìm hiểu ý nghĩa của các loại bố thí ấy.
Bốn cửa vào Đạo là gì?
Có bốn cửa vào để phá vòng tròn mười hai nhân duyên. Phá vòng tròn 12 nhân duyên tức là diệt thế giới quan đau khổ của con người. Vì thế, mọi người phải tùy theo đặc tướng và hoàn cảnh của mình để chọn lấy một cửa mà vào, để cứu mình ra khỏi sinh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi.
Năm thứ báu khó được trong cuộc đời mỗi người
Ở đời có năm thứ báu rất khó có được. Những gì là năm?
Nghe chuông
Thỉnh thoảng chúng ta cần một âm thanh nào đó để nhắc nhở chúng ta trở về với hơi thở ý thức. Chúng ta gọi âm thanh đó là ‘tiếng chuông chánh niệm.
Tỳ kheo nói lời dâm dục, thô ác là phạm giới tăng tàn
Tỳ kheo nào, với ý dâm dục, nói lời dâm dục thô ác với người nữ; tùy theo lời nói dâm dục thô ác, tăng-già-bà-thi-sa.
Om mani padme hum là gì? Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi trì niệm
Om mani padme hum là một câu thần chú cổ bằng tiếng Phạn, có ý nghĩa sâu sắc trong Phật giáo. Tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa và sức mạnh khi sử dụng đúng câu thần chú này qua nội dung sau!