Kiến thức
Mê tín là muốn có quả báo tốt nhưng lại tin vào nguyên nhân sai lầm
Người mê tín thường là người không biết phụng sự, không hiểu nhân quả, làm gì cũng không muốn tốn công, nhưng lại được lợi nhiều thông qua những hành động mang hình thức có vẻ tâm linh. Ngược lại những người hiểu Nhân Quả, có chánh kiến thì mới biết dùng cả đời của mình siêng năng phụng sự và yêu thương người khác.
Sở dĩ bạn tạo khẩu nghiệp là do bạn thấy lỗi của người
Phàm phu chúng ta là ngày ngày thấy lỗi của người khác, không thấy lỗi của chính mình, chính mình không có lỗi lầm, liền tạo ba đường, liền phải đọa ba đường. Có thể ngày ngày thấy lỗi chính mình mà không thấy lỗi người khác, con người này trình độ hướng lên trên.
Không đọc chú là tụng kinh thiếu?
Khi vào nghi thức trì tụng kinh quên đọc những câu chơn ngôn, quên cũng tức là không thấy, rất vô lý, theo tâm lý của người tu sĩ tụng kinh thâm niên, thường hay cho qua những bài kinh mà các vị cho là không cần thiết.
Phương pháp niệm Phật chấn động hư không pháp giới
Nếu người niệm Phật không có tư tâm, không có vọng tưởng, phân biệt và chấp trước, "Tâm bao thái hư, Lượng chu sa giới", mỗi tiếng Phật hiệu mà niệm, đều có thể chấn động hư không pháp giới. Người niệm Phật này còn thù thắng hơn, so với mười ngàn người ở niệm Phật đường.
Trú Pháp Vương gia - Trì Như Lai tạng (II)
"Trú Pháp Vương gia - Trì Như Lai tạng" tựu trung chính là bổn nguyện của chư Tỳ-kheo đệ tử Phật, là sự thực tập pháp học - pháp hành nhằm tăng trưởng Giới - Định - Tuệ trên lộ trình đi đến giải thoát trong ngày vị lai.
Tại sao chánh niệm là tâm đại thiện?
Chỉ khi nào bạn đã tự mình trực tiếp chứng nghiệm được một nội tâm không phiền não, lúc đó bạn mới thực sự hiểu được sự cao thượng của một nội tâm như vậy. Đó là lý do tại sao chánh niệm là một thiện pháp, một tâm đại thiện.
Vì sao ngày nay dịch bệnh bùng phát ngày càng nhiều?
Thế giới ngày nay xuất hiện rất nhiều dịch bệnh. Đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, ôn dịch, đến đâu cũng đều có. Chúng ta thường nghe nói bò có ôn dịch, heo có ôn dịch, dê có ôn dịch, gà có ôn dịch, rồi một ngày nào đó đến ôn dịch ở người thì còn gì để nói không? Thật là đáng sợ.
Công đức hiến máu
Thức ăn mình ăn vô biến thành máu rất là quý mà mình rút máu ra để hiến máu nhân đạo. Cơ hội đó, công đức đó không thua Ngài Sivali. Nên vì vậy người nào đã từng hiến máu nhân đạo trong đời, cái phước được tồn tại nhiều kiếp.
Nhớ nghĩ đến sự chết, tiêu cực hay tích cực?
Những thành bại, được mất, hơn thua, tranh đoạt, tham vọng và thù hận v.v… sẽ chẳng có giá trị gì nếu như gần kề với cái chết. Mặt khác, nhận thức được án tử đang lững lơ quanh mình nên con người nỗ lực làm ngay những việc cần làm, sống sao cho đáng sống.
Vị Phật đầu tiên trong chư Phật là ai?
Kinh văn: “Bạt-đà-bà-la cùng đồng bạn là mười sáu vị khai sĩ liền từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ sát chân Phật rồi bạch Phật rằng: Chúng con ban đầu nghe pháp từ Đức Phật Oai âm vương mà xuất gia.
Người phạm tội tà dâm, ngoại tình sẽ phải chịu 20 quả báo xấu
Trong xã hội, trí tuệ xếp đứng đầu như hiện nay thì hành vi tà dâm sẽ khiến thể lực và trí óc bị hạ thấp, khiến ta rơi xuống tầng lớp thấp kém tận cùng trong xã hội, biến thành kẻ tầm thường vô năng, sống ôm phiền muộn cả đời.
Không nói nhiều: Nhà tu hành ‘mai mối’ là phạm giới Tăng tàn
Trả lời vấn đáp của HT. Thích Giác Quang khi cho rằng Lễ Hằng thuận là ‘ngược lại giáo lý của Đức Thế Tôn’ có nhiều ý kiến phản biện. Tuy nhiên, để có cơ sở giải đáp tình huống này, xin trích đăng Điều 5 trong 13 Giới tăng tàn để quý vị nhớ lại.
Ai tạo ra bức tượng Phật đầu tiên?
Vua triệu tập các tay thợ điêu khắc nổi tiếng trong nước để tạo tượng Phật, nhưng ai cũng từ chối không dám nhận lời, vì họ nghĩ rằng: Sắc thân của Phật tướng tốt tuyệt vời, e rằng tượng Phật tạo ra nếu có sai lầm, sẽ làm cho họ đắc tội và lui mất thanh danh.
Người niệm Phật phải cẩn thận với ám khảo
Ám khảo là để chỉ cho thử thách trong âm thầm không lộ liễu, hành giả nếu chẳng khéo lưu tâm tất khó hay biết.
Điều gì khiến chúng ta vượt qua tham ái?
Nếu một ngày nào đó, tham ái trong lòng mình phát khởi, chúng ta phải hiểu rằng mình đã thiếu ba công hạnh quan trọng này. Để tránh được tham ái, chúng ta phải hiểu những yếu tố nào có thể làm cho tham ái khởi lên.
Vì sao càng có tâm cung kính càng có lợi trong việc học Phật?
Đại sư Ấn quang nói: “Cầu Phật pháp trong sự cung kính là một phần lợi ích; mười phần cung kính là mười phần lợi ích”.
Ngày nay tai nạn rất nhiều, có phải do nghiệp lực chiêu cảm? Làm sao để hóa giải?
Chúng sanh mê hoặc, không biết quay đầu, không biết phản tỉnh, cho rằng đây là tai hại tự nhiên, chính mình rất là bất hạnh khi gặp phải tai nạn này, do đó nghĩ hết cách để tránh né. Có thể tránh được hay không? Không thể nào.
Không nhiều người thực lòng yêu thương
Tâm từ có công năng hỗ trợ tích cực cho sự tu tập định tâm, chuyển hóa phiền não. Giống như muốn gieo hạt thì cần làm đất cho bằng phẳng. Cũng vậy, muốn an trú tâm vững chắc vào các đề mục chỉ-quán rất cần sự dọn dẹp, tưới tẩm của tâm từ.
Âm dương trong tướng mạo
Trên bàn tay thì lòng bàn tay là âm, còn lưng bàn tay là dương. Khi ta sờ vào lòng bàn tay của một người mà thấy ấm thì biết rằng âm lực của họ còn tốt. Nếu nhìn vào lòng bàn tay một người mà thấy hồng hào là biết âm đức người này còn lớn...
Tại sao nên lập bàn thờ Phật?
Một trong các lý do chính yếu khiến chúng ta không thích việc lễ bái và không lập bàn thờ Phật là ý nghĩ cho rằng vật chất không liên hệ gì với tâm linh.