Kiến thức
Thực hành giáo Pháp là cách cúng dường Chư Phật cao thượng nhất
Đức Phật dạy nếu người Phật tử muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn Ngài thì nên cúng dường Ngài bằng sự thực hành giáo pháp vì đó là món quà giá trị và cao quý nhất.
Kinh hành - thiền đi có nhiều lợi ích
Kinh hành hay thiền hành là một pháp tu quan trọng, được ứng dụng rộng rãi, phổ cập cho hàng đệ tử Phật. Không phân biệt tông phái, trình độ, căn cơ, bất kỳ đối tượng nào cũng có thể hành trì và gặt hái được kết quả, lợi ích thiết thực.
Pháp nghe an lạc
Học được pháp nghe của đức Phật giúp ta luôn tỉnh giác với âm thanh, an vui hạnh phúc hơn trong cuộc đời vốn nhiều rối rắm.
'Đạo hiếu và Dân tộc'
Sống trong hiếu đạo với lòng biết ơn được tưới tẩm và vun đắp, chắc chắn dân tộc Việt Nam sẽ trở thành một dân tộc thuần từ, hạnh phúc và vững vàng trong mỗi bước tiến của mình tới tương lai.
Những sai lầm khi ăn chay gây hại sức khỏe nghiêm trọng ít người biết
Ăn chay là một chế độ ăn uống được nhiều người lựa chọn. Tuy nhiên, nếu ăn chay không đúng cách có thể gây hại sức khỏe nghiêm trọng.
Ý nghĩa của Đại lễ Phật Đản
Ngày Phật Đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật Đản, Vu lan, Thành đạo). Đây là ngày lễ trọng đại được tổ chức hàng năm vào ngày rằm tháng tư để kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời.
Người Phật tử lễ bái cúng dường Phật với tâm như thế nào?
Người Phật tử đến chùa tu học, thực tập oai nghi, trong mỗi oai nghi, hành động đều phải hiểu được ý nghĩa riêng của hành động đó từ đó chuyển hóa tâm mình trên bước đường tu thân học đạo.
Hộ trì Phật pháp bằng đức hạnh
Tôi hỏi sư phụ: Con thấy Nữ sĩ kia một mực chí thành hộ trì tự viện, hay bố thí tham gia pháp hội, nhưng hiện giờ bà đang bị ung thư phổi, bịnh viện cũng không trị nổi. Xin hỏi Sư phụ nguyên nhân căn bịnh của bà.
Trang nghiêm Giáo hội là củng cố ngôi Tăng bảo, duy trì mạng mạch Phật pháp
Bài giảng Ý nghĩa Phật đản Phật lịch 2566 - DL.2022 của Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN.
Dược Sư Bổn Nguyện
Phật thuyết pháp ghi trong kinh Nguyên thủy chỉ có một Tịnh độ là Đâu Suất Đà Thiên là thế giới của Bồ-tát Di Lặc; nhưng kinh Đại thừa, Phật giới thiệu thêm về thế giới Cực Lạc của Đức Phật Di Đà và thế giới Tịnh Lưu Ly của Đức Phật Dược Sư.
Tu cái miệng, nói lời yêu thương, người nghe hoan hỷ
Khổ đau trong đời sống con người rất nhiều và nguyên nhân của những nỗi khổ ấy xuất phát từ lời nói cũng không phải là ít. Do vậy, tu tập chuyển hóa khẩu nghiệp để trở thành người khéo nói, thiện thuyết nhằm đem lại hạnh phúc, an vui cho tự thân và cộng đồng là trách nhiệm của mỗi người con Phật.
Chứng đạt chánh trí
Nói đến sự chứng đạt chánh trí là nói đến sự chứng đạt hoàn toàn tuệ quán, cũng tức là nói đến chứng quả A-la-hán, nói đến giác ngộ và giải thoát. Và sự chứng đạt ấy, chỉ có thể học từ từ, tập từ từ, thực hành từ từ, không có vấn đề hoát nhiên đại ngộ, không có vấn đề đốn ngộ.
Vô thường và chân thường
Là Phật tử, ai cũng biết Ngài Long Thọ với cuốn "Trung quán luận" nổi tiếng của đạo Phật. Tác phẩm còn gọi là thuyết "Trung đạo" đã giải quyết được căn bản sự dung hòa giữa hai lối tu: khổ hạnh (ép xác) và phóng túng (thụ hưởng theo thế tục) của truyền thống tu thiền Ấn Độ nói chung thời bấy giờ.
Chê lén
Có người càng đi chùa nhiều, càng học được đạo lý nhiều lại càng hay nói lời chê bai. Một thực tế chúng ta cần biết rằng: Nhân vô thập toàn, và không phải chùa nào cũng hoàn hảo cả.
5 đức cao thượng của Phật tử
Người cư sĩ Phật tử tại gia cần phải lòng tin kiên cố nơi Tam Bảo, tin nghiệp và quả của nghiệp, có chánh kiến nơi nghiệp của mình không mê tín dị đoan, không tin vào sự may rủi, bói toán, mà chỉ có tin nơi giáo pháp Như Lai, tin vào nghiệp và quả của nghiệp của mình mà thôi.
Những phẩm chất của một người lãnh đạo
Trong gần 60 năm qua, tôi đã làm việc với rất nhiều nhà lãnh đạo của các chính phủ, công ty và các tổ chức khác nhau. Qua đó, tôi thấy xã hội của chúng ta đã phát triển và thay đổi như thế nào.
Hạng người ngủ ít thức nhiều
Thế Tôn không cho phép hàng đệ tử ngủ nghỉ quá nhiều, bởi tham đắm sự ngủ nghỉ sẽ chướng ngại tu tập và làm cho con người trở thành biếng nhác nhưng Ngài cũng không tán thành việc ít ngủ để tư duy những việc không cần thiết.
9 chức năng của chánh niệm
Chức năng của chánh niệm là đưa tâm trở về thực tại, hay nói cách khác là giải thoát tâm ra khỏi những hệ lụy do đánh mất chính mình trong điên đảo mộng tưởng (saññâvipallâsa).
Sáu pháp để diệt tâm sân
Quán xét mọi chúng sinh có nghiệp là của riêng mình. Hành giả tự dạy mình rằng: Ta thù hận người ấy, ta có thể phá hoại được mọi thiện pháp của người ấy được hay không? Hay ta chỉ phá hoại mọi thiện pháp của ta mà thôi.
Giác ngộ lý nhân quả
Vạn vật và mọi hiện tượng trên thế gian này, nếu đem ra khảo sát, chúng ta sẽ thấy không có một vật tượng nào thoát ra ngoài nhân quả. Từ động vật, thực vật, khoáng vật cho đến mọi hiện tượng mà các giác quan chúng ta cảm nhận được, đều phải có nhân mới thành quả.