Kiến thức

Tại sao tôi chọn pháp môn Tịnh độ?

Tại sao tôi chọn pháp môn Tịnh độ?

Kiến thức 19/04/2021, 10:30

Trong kinh Pháp Hoa, đức Phật đã dạy: “Ngài sinh ra đời vì một đại sự nhân duyên là khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến”.

Nhặt rác cho ta, đổ rác cho người

Nhặt rác cho ta, đổ rác cho người

Kiến thức 19/04/2021, 09:18

Sống trên đời là phải mang đống rác là tấm thân này, và mỗi ngày đi qua là phải tiếp tục cuộc hành trình “nhặt rác, lượm rác và đổ rác”.

Không có gì là chắc thật

Không có gì là chắc thật

Kiến thức 18/04/2021, 10:27

Quán chiếu ngũ uẩn giai không được xem là pháp tu cốt tủy của đạo Phật. Bất cứ truyền thống hay pháp môn nào, nhân danh Chánh pháp của Thế Tôn đều gặp nhau ở tuệ giác vô thượng này.

Ngũ nhãn là gì?

Ngũ nhãn là gì?

Kiến thức 18/04/2021, 07:17

Chúng ta thấy trên một số ảnh, tượng Phật giáo có những mặt người có ba con mắt, tức là ở giữa hai mắt có thêm một mắt nữa. 

Học thiền suốt đời nếu không 'ngộ' thì làm sao?

Học thiền suốt đời nếu không 'ngộ' thì làm sao?

Kiến thức 17/04/2021, 07:07

Khi tu trì thiền, tuyệt đối không được lấy tâm cầu ngộ, lấy tâm chờ ngộ. Cầu ngộ không được “ngộ”, chờ “ngộ” tức là mê bởi vì cầu mong và chờ đợi đều là vọng niệm, chấp trước, phan duyên.

Kiếp trước gieo nhân gì mà kiếp này khổ?

Kiếp trước gieo nhân gì mà kiếp này khổ?

Kiến thức 16/04/2021, 12:00

Trong kinh Phật thường nói: “Nhân quả báo ứng như bóng theo hình, cho dù trải qua trăm kiếp ngàn đời, những điều đã tạo ra không hề mất”…Điều này khuyên răn chúng ta phải hết sức cẩn thận “các điều ác chớ làm, siêng làm các điều lành”.

Kiếp sống này và kiếp sống kế tiếp

Kiếp sống này và kiếp sống kế tiếp

Kiến thức 16/04/2021, 11:00

Thật ra kiếp sống này và kiếp sống kế tiếp cách nhau bởi một khoảnh khắc vào sát na chết. Và sát na kế tiếp ngay tức khắc sau sát na chết này gọi là kiếp sống mới hay kiếp kế tiếp.

Tam pháp ấn: Ba dấu ấn của chính pháp

Tam pháp ấn: Ba dấu ấn của chính pháp

Kiến thức 16/04/2021, 08:08

Tam Pháp Ấn là ba dấu ấn để xác nhận lời giảng chân chính của Đức Phật, bao gồm: Vô thường, Vô ngã và Niết bàn. Nếu lời giảng về Phật pháp thiếu một trong ba dấu ấn này thì đó không phải là một lời giảng Phật pháp chân thực.

An lạc và giải thoát

An lạc và giải thoát

Kiến thức 16/04/2021, 07:16

An lạc, cũng như giải thoát, có nhiều thứ lớp và nếu muốn ta có thể chứng nghiệm được. Có an lạc tức là đã giải thoát, và càng có giải thoát ta càng có an lạc.

Thông điệp ẩn sâu qua câu chuyện bà lão và nhà sư

Thông điệp ẩn sâu qua câu chuyện bà lão và nhà sư

Kiến thức 15/04/2021, 14:00

Vùng quê nghèo nọ có một bà lão ngày nào cũng khóc. Người con gái lớn của bà được gả cho một nhà buôn dù, còn người con gái út thì làm vợ với người làm bún khô.

Vì sao người mới mất không nên đụng vào thân thọ?

Vì sao người mới mất không nên đụng vào thân thọ?

Kiến thức 15/04/2021, 13:39

Sau khi thần thức rời khỏi thân xác rồi thì họ hoàn toàn không còn cảm giác gì, nhưng lúc họ vừa mới rời khỏi thì có. Cho nên lúc này là lúc quyết định.

Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm các thiện sự

Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm các thiện sự

Kiến thức 15/04/2021, 11:00

Hồi hướng công đức phước báu mỗi khi làm việc thiện có nghĩa là ta hoan hỷ muốn cho nhiều người khác cùng làm việc tốt với mình, nhờ vậy nhân loại sẽ bớt khổ đau nhiều hơn.

Nguồn gốc của Phật thất

Nguồn gốc của Phật thất

Kiến thức 15/04/2021, 08:18

Khóa tu Phật thất pháp môn Tịnh độ, bắt nguồn từ kinh A Di Đà mà thiết lập, như câu: “Nghe nói Phật A Di Đà, niệm danh hiệu của Ngài từ một ngày đến bảy ngày, nhất tâm bất loạn, người ấy đến lúc lâm chung, Phật A Di Đà cùng chư Thánh chúng hiện ra trước mặt người ấy”.

Niệm Phật giống như gọi điện thoại, nếu mình không gọi điện thoại, đâu ai trả lời

Niệm Phật giống như gọi điện thoại, nếu mình không gọi điện thoại, đâu ai trả lời

Kiến thức 14/04/2021, 13:30

Nếu thiếu thành tâm thì cũng như điện thoại có năm số, mà mình chỉ quay có ba số rồi ngừng tay, làm sao đường dây có thể thông được. Niệm danh hiệu Bồ tát cũng vậy, nếu mình niệm một chốc rồi ngừng lại, đó là thiếu thành tâm. Nhất định không có chuyện cảm thông được.

Bốn thứ tâm của pháp môn niệm Phật

Bốn thứ tâm của pháp môn niệm Phật

Kiến thức 14/04/2021, 12:27

Dùng tín tâm đối với bản thệ nguyện lực của đức Phật A Di Đà. Dùng chí thành tâm miệng niệm tâm nhớ. Dùng thâm tâm niệm Phật niệm niệm buộc tâm.

Hai phương pháp đối trị tâm tán loạn và buồn ngủ khi niệm Phật

Hai phương pháp đối trị tâm tán loạn và buồn ngủ khi niệm Phật

Kiến thức 14/04/2021, 09:30

Niệm Phật là phải lấy kinh hành niệm Phật làm chính, khi nào quý vị mỏi thì ngồi xuống nghĩ ngơi, giờ giấc ngủ nghỉ, cố gắng giảm thiểu tới mức tối đa.

Tu đúng thì dụng công ít mà kết quả lại thù thắng

Tu đúng thì dụng công ít mà kết quả lại thù thắng

Kiến thức 14/04/2021, 08:38

Chỉ cần thực hành trọn vẹn ba pháp thù thắng đã nêu, thì giới-định-tuệ từng bước thành tựu. Vì vậy Thế Tôn khẳng định, hành giả “liền thành tựu Nhị quả, ở trong pháp hiện tại lậu tận, đắc A-na-hàm”.

Đối mặt với những lời thị phi, khó nghe

Đối mặt với những lời thị phi, khó nghe

Kiến thức 13/04/2021, 13:32

Chúng ta thường khó dung thứ những kẻ đánh đập tổn thương mình, và điều này cũng đúng khi ai đó nói lời nặng nề khiến chúng ta tổn thương hay đau đớn.

Ý nghĩa và giá trị tinh thần cao quý của Y Bát Khất sĩ

Ý nghĩa và giá trị tinh thần cao quý của Y Bát Khất sĩ

Kiến thức 13/04/2021, 11:32

Sau khi thành lập Tăng đoàn, Đức Phật mới chính thức ban hành pháp phục cho chư Tăng. Đức Phật dạy Ananda nên may pháp phục cho chư Tỳ-khưu hình thức như những thửa ruộng… Như vậy trước khi ban hành pháp phục, Đức Phật đi giáo hóa chúng sanh mặc Y hình thức như thế nào?

Giáo dục Phật giáo chú trọng đến xây dựng nền tảng đạo đức

Giáo dục Phật giáo chú trọng đến xây dựng nền tảng đạo đức

Kiến thức 13/04/2021, 10:44

Giáo dục Phật giáo đặc biệt chú trọng đến nền tảng đạo đức. Một thường dân có đạo đức thì người đó là một công dân hữu ích, ngược lại, một vị quan không có đạo đức lại là đại họa cho lê dân bá tánh, là mối hiểm nguy cho giang sơn xã tắc.

loading...