Kiến thức
Tám hình tướng trói buộc nam nữ là những hình tướng nào?
Với tám hình tướng này, này các Tỷ kheo, nam nữ trói buộc lẫn nhau. Các loài hữu tình bị trói buộc bởi các hình tướng ấy, giống như bị trói buộc bởi bẫy sập.
Thực hành chánh pháp mới là cúng dường Như Lai
Hàng đệ tử Phật ưa thích cúng dường lên Thế Tôn để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã làm.
Quả báo của tội bất hiếu đối với cha mẹ
Hiếu thảo là đạo đức to lớn thì bất hiếu là một tội nặng. Trong kinh Nhẫn nhục, Đức Phật dạy: “Điều lành cao tột chẳng gì bằng hiếu. Điều ác cùng cực chẳng gì bằng bất hiếu”.
Bài học rút ra từ cái đói
Nếu nói sinh, lão, bệnh, tử là 4 cái khổ lớn thì sự đói ăn, khát uống cũng là một nỗi khổ trầm thống của kiếp người.
Bí quyết chăm sóc sức khỏe cùng ăn chay thực dưỡng
Ăn chay từ lâu đã là phương pháp ăn uống lành mạnh, giúp những người ăn chay tâm hướng Phật, không sát sinh hay những người ăn để giữ gìn sức khỏe, hỗ trợ điều trị bệnh và bảo vệ môi trường.
Bí quyết niệm Phật nhất tâm
Bí quyết niệm Phật là “không hoài nghi, không xem tạp, không gián đoạn”, không xem tạp bất kỳ vọng niệm nào.
Lợi ích của pháp môn niệm Phật
Niệm Phật là một phương pháp tu tập rất quen thuộc với người học Phật ở Việt Nam chúng ta. Pháp môn Niệm Phật còn được gọi là pháp môn Tịnh độ. Nó quen thuộc đến độ hễ nghe nhắc đến pháp môn Niệm Phật là người ta nghĩ ngay đến phương pháp trì niệm Hồng danh Đức Phật A Di Đà.
Hướng dẫn ăn thực dưỡng Ohsawa đúng cách
Phương pháp ăn chay thực dưỡng Ohsawa những năm gần đây được nhiều người áp dụng, bởi những lợi ích tuyệt vời dành cho sức khỏe. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mỗi cơ địa mà có cách ăn khác nhau và cho kết quả khác nhau. Vậy ăn thực dưỡng Ohsawa Nhật Bản thế nào mới đúng cách và tốt cho sức khỏe?
Các tình huống xuất gia
Có những người xuất gia để quên đi những nỗi khổ đau trong tình duyên, xuất xuất gia như vậy sẽ không có giá trị cho bản thân, làm cho thế nhân có sự nhìn nhận sai lệch, cho rằng người xuất gia chỉ toàn là người chán đời, tiêu cực, không mang lại giá trị gì cho cuộc đời.
Tại sao Đức Phật dạy Phật tử tại gia làm giàu?
Trong Kinh Tăng Chi Bộ II, phần Trở thành giàu, Đức Thế Tôn từng khuyến khích hàng đệ tử tại gia làm giàu, gây dựng tài sản chân chính với 5 lý do cao đẹp.
Ăn chay để nuôi dưỡng sự bình an và hạnh phúc
Khi không sát hại hay ăn thịt chúng sanh thì chúng ta đã thể hiện được tinh thần bình đẳng của muôn loài, vì không chỉ riêng ta muốn được sống mà còn có rất nhiều loài khác muốn được sống và tồn tại trên thế gian này.
Nhân quả giết hại động vật
Thấp hơn con người là thú vật. Giết thú vật cũng là hành vi tước đoạt sự sống, thế nên trước hết nó cũng là một tội. Tuy nhiên, tùy theo giá trị của con vật mà tội và phước sẽ được phân biệt cụ thể.
Bản chất của tại gia và xuất gia
Khi sống và sinh hoạt với tư cách là một người tại gia, có rất nhiều hạn chế. Trong kinh Phật thường dùng ẩn dụ về đời sống tại gia bị giới hạn trong bốn bức tường, với những sinh hoạt mang tính chất thỏa mãn các dục lạc thế gian.
Chí nguyện xuất gia cầu giải thoát
Sức mạnh của đạo Phật không nằm trong những danh sắc tướng vô thường bề ngoài, mà nằm sâu trong bản thể thanh tịnh hòa hợp của cộng đồng Tăng Già, và sự gia công thực hành nghiêm túc lời Phật dạy, nơi Thất Chúng đệ tử Phật.
Hoằng pháp thời hội nhập
Hoằng pháp thời hội nhập không những phải luôn luôn giữ gìn bản sắc đặc thù của mình mà còn phải phát triển với qui mô rộng lớn mang tính trí thức và tâm linh tôn giáo.
Không nên nói nặng lời thành ác khẩu
Ác khẩu tức nói lời ác, lời cay độc để nhục mạ, đe dọa người khác, tốt nhất không nên nói, vì một khi nói ra sẽ gây tổn thương người khác.
Thệ nguyện giải quyết cho xong việc sinh tử
Chúng ta không thể sinh tâm buông lung, dễ duôi để phước ngày càng tổn, càng mỏng dần. Nên nhớ rằng: Chớ có xem thường việc nhỏ. Một ngày mình buông lung một chút là nó tổn phước một chút, cộng lại nhiều lần thì phước tổn sâu.
Nói dối nhưng vô hại, có nên nói?
Bản thân lời nói vốn vô tội, nếu bạn khéo léo vận dụng nó làm việc tốt sẽ là tốt, nếu bạn dùng lời tốt để phục vụ cho ý đồ xấu nó vẫn là xấu. Ngôn ngữ là cầu nối để cảm thông nhau, nhưng nếu không biết sử dụng nó, bạn sẽ bị phiền não vì tác hại của lời nói.
Tinh thần tu hành của người Phật tử đối với đạo lý Phật dạy qua con đường Thiền
Người tu thiền cũng giống như người học bơi lội. Người học bơi lội được huấn luyện viên chỉ về phương pháp và kỹ thuật căn bản, sau đó hoàn toàn tùy thuộc y.
HT.Thích Trí Quảng: Trụ Pháp được lực gia bị của Phổ Hiền
Trên bước đường tu, chúng ta cần sử dụng pháp thích hợp với hoàn cảnh của chính mình để phước tăng và nghiệp giảm.