Kiến thức
Tại sao có sự đắc quả nhanh, chậm khác nhau?
Thưa đại đức! Đức Toàn-thắng-ma có dạy rằng: "Này các thầy tỳ khưu! Các thầy phải biết sợ hãi luân hồi, phải thoát ra khỏi sự ràng buộc của cấu uế, dơ bẩn, phiền não. Phải thỏa thích trong pháp xa lánh cấu uế, tìm an lạc trong pháp xa lánh cấu uế!".
Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yên
Có một bậc vĩ nhân đã Đản sinh cách đây hơn 2600 năm, nhưng nhân cách sống giản dị, lối suy nghĩ thiện lương, hành động đạo đức, nhân văn của người ấy ảnh hưởng sâu đậm trong xã hội loài người.
Lí do Đức Phật ra đời là gì?
Hàng đệ tử chúng ta thường nghe rằng: “Đức Phật ra đời bởi một đại nhân duyên. Đó là khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến".
Làm sao để cân bằng giữa sự nghiệp và tu hành?
Hỏi: Kính Thầy, câu hỏi của con là làm sao mình cân bằng được giữa sự nghiệp và tu hành?
Tâm lý sợ tội của người Phật tử
Cảm giác mà nhiều người còn hoang mang, lo lắng khi trở thành Phật tử để tu học đó là sợ tội. Đa phần tội phước chúng ta tự suy diễn ra theo quan điểm cá nhân hoặc do lời nói của ai đó áp đặt mà không có căn cứ rõ ràng.
Chúng ta đang thờ vị sơ tổ Phật giáo nào?
Thiền sư Thích Nhất Hạnh có những nghiên cứu riêng chỉ ra rằng, Việt Nam có vị Thiền sư Tăng Hội, lớn hơn cả Thiền sư Bồ Đề Lạt Ma - người mà chúng ta đang thờ là Sơ tổ Phật giáo - tới 300 tuổi.
Những hình ảnh xuất hiện ở giai đoạn trung ấm
Khi cơ thể hoàn toàn bất động và ngưng thở thì từ thân xác thì thần thức thoát ra, giai đoạn nầy gọi là giai đoạn Trung ấm. Vào giai đoạn này, tâm thức người chết sẽ thấy vô số hình ảnh. Những hình ảnh ấy đều là ảo giác, không thật vì đó chính từ tâm của người mới chết hiện ra
Thông điệp ý nghĩa qua 'câu chuyện cô lái đò chở nhà sư qua sông'
Cô lái đò đưa khách qua sông. Đò cập bến cô lái thu tiền từng người. Sau hết đến nhà sư. Cô lái đò đòi tiền gấp đôi.
Người xuất gia cần chọn môi trường tu học như thế nào?
Trong quá trình cần cầu “vô thượng an ổn khỏi các khổ ách”- Niết-bàn, người xuất gia thường khi cần phải xét đến việc tìm kiếm một nơi chốn tu học tương đối thích hợp và thuận lợi cho mục tiêu tiến bộ tâm linh của mình.
Cẩn trọng với hai chướng ngại hôn trầm và vọng tưởng
Tâm tư lạc vào trạng thái mê mờ, nặng nề muốn ngủ, là vọng chướng hôn trầm. Miệng niệm Phật, tâm vẩn vơ tưởng chuyện đâu đâu, là vọng duyên tán loạn. Hôn trầm và tán loạn là hai nguy hại phá chính định.
Bốn nhân duyên tạo xứng đôi vợ chồng
Theo lời Phật dạy, nhân duyên vợ chồng, theo lời Phật dạy là do duyên nghiệp từ kiếp trước mà thành, nếu họ muốn gặp nhau từ đời này đến đời sau, yêu thương và hạnh phúc, cả hai người phải đồng tín, đồng giới, đồng thí và đồng trí tuệ, như vậy sẽ gặp nhau nữa.
Truyện cổ Phật giáo: Tài nghị luận của tôn giả Ca Chiên Diên
Vâng theo lời dạy của đức Phật, tôn giả Ca Chiên Diên, vị “luận nghị đệ nhất” trong hàng tăng chúng đã tuyên dương chủ trương “bốn tính bình đẳng”.
Điều nên tránh khi ở cạnh bên người sắp mất
Người thân phải để cho họ ra đi một cách an bình - thanh thản, tự nhiên, muốn thế phải làm cho họ an tâm, nói với họ là mình ở lại không sao cả, không có gì phải lo cả, mọi việc sẽ ổn thoả sau khi họ mất.
Trì tụng Kinh Trường Thọ Diệt Tội có lợi lạc gì?
Đức Phật dạy hàng đệ tử, hãy nên thọ trì đọc tụng, biên chép cúng dường lưu thông Kinh Trường Thọ Diệt Tội, để tự cứu mình và cứu chúng sanh.
Không bỏ qua duyên lành đã gặp
Hôm nay chúng ta đã có duyên lành gặp Phật pháp, được chỉ rõ con đường chuyển hóa đau khổ, xấu ác của kiếp người, phải khéo chín chắn suy xét để thực hành, sẽ đưa mình đi lên chỗ tốt đẹp. Một duyên lành đã đến, khó gặp hai lần như thế.
Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?
Bài kinh Người đất phương Tây hay Người đã chết được trích trong kinh Tương ưng bộ IV, phẩm Tương ưng thôn trưởng (Ðại tạng kinh Việt Nam, HT.Thích Minh Châu dịch). Từ xưa đến nay, bài kinh này được dùng làm minh chứng, ví dụ cho quan niệm tự lực, không cầu nguyện trong Phật giáo.
Sự tích chuông chùa
“Chuông chùa cảnh tĩnh người trần thế - Đem đến an vui cho mọi nhà”. Trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc có vua Lương Võ Đế rất tin tưởng Phật pháp, song bà Hoàng hậu tên Hy Thị được vua yêu quý nhất thì tánh lại độc ác và luôn tìm cách huỷ báng Tam Bảo.
Qua bốn sự thật cao quý của Đức Phật học được nghệ thuật buông xả
Cách đây hai ngàn năm trăm năm, Đức Phật là nhà tâm lý học đầu tiên, giảng dạy các đệ tử đi theo ngài về sức mạnh của sự thay đổi quá trình tinh thần, để làm họ giảm bớt đi các cảm xúc phiền muộn, và để họ chấp nhận sự thay đổi.
Hãy tập buông để cho sự tái sinh được nhẹ nhàng
Một vị Sư trưởng có nhắn nhủ rằng: Đừng bao giờ chết trong sự sợ hãi và nuối tiếc, thay vào đó nên chết trong sự thanh thản. Nếu tự xét thấy khả năng buông bỏ quá kém, thì nên hạn chế sở hữu những thứ khó buông. Vì tâm chấp thủ luyến ái, dính mắc rất mạnh mẽ.
Bí quyết chuyển hóa buồn lo
Có nhiều vị thường hỏi tôi: Khi sư lo lắng, buồn phiền, thất vọng… thì sư thường làm gì để hóa giải chúng?