Kiến thức
Lời dạy của Đại Sư Liên Trì về pháp môn niệm Phật
Một pháp niệm Phật lại có nhiều môn. Nay pháp trì danh đây là đường tắt nhất trong các đường tắt. Bởi vì đức Phật có vô lượng đức nên bốn chữ danh hiệu đã bao gồm trọn cả.
Học cách thỉnh chuông
Ta chỉ nên thỉnh chuông khi tâm ta có đủ bình an và lắng dịu, bởi vì tiếng chuông có khả năng phản ánh được trạng thái của tâm. Khi ta có bình an và lắng dịu thì ta mới có thể giúp cho người khác cũng làm được như vậy. Chúng ta đọc một bài kệ trước khi thỉnh chuông.
Người trong nhà nếu vì ác duyên mà gặp nhau thì phải làm sao?
Cha con, mẹ con tánh tình không giống nhau, cách suy nghĩ cũng tương phản, mọi người vì nghiệp chướng ác mà tụ hợp lại với nhau, có oán mà không thể rời nhau được, thật là rất khổ!
Những lợi ích của việc trì tụng Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện
Kinh Địa Tạng là một trong những quyển kinh được nhiều Phật tử tu tịnh. Đây là bài kinh giúp Phật tử bỏ bớt lòng tham, sân si, tâm hướng thiện hơn trong cuộc sống.
Biết vọng là chánh tu
Ngày mới đến với đạo, tôi không có trí để đọc học hay tham cứu các loại kinh luận bình thường, vì vậy tôi chỉ biết nương vào pháp Biết vọng không theo của Hòa thượng Trúc Lâm mà thực tập.
Sống ngay thực tại, bây giờ
Trong nhà thiền luôn nhắc mọi người, phải sống trở về với cái thực tại đang hiện hữu sáng ngời, đó là thiền chân thật. Thiền dạy hành giả là sống trở về ngay thực tại, bây giờ và ở đây.
Phật quang bảo vệ không rời người niệm Phật
Con người nên thường mang trong lòng thiện niệm, tốt nhất là thường nhớ Phật niệm Phật, để trên người thường phóng ra Phật quang, mãi mãi nhận được Phật quang bảo vệ không rời...!
Muốn quỷ thần an định thì phương pháp tốt nhất là gì?
Quỷ thần học Phật, quỷ thần hộ pháp, thiên hạ liền thái bình. Động loạn xã hội chúng ta xảy ra cũng sau khi quỷ thần loạn trước. Khi quỷ thần loạn rồi, chúng ta muốn xã hội an định cũng là việc vô cùng khó.
Lòng bao dung đối với các truyền thống tôn giáo thời Phật
Khi đức Phật còn tại thế, những người theo truyền thống Bà-la-môn cố cựu quan niệm Phật giáo là một trong những truyền thống phi chính thống, khác với 6 triết thuyết lúc bấy giờ là Mimansa, Vedanta, Yoga, Samkhya, Nyaya và Vaisesika và cũng khác với hai trường phái bị xếp là phi chính thống: Kỳ-na (Jainism) và Duy vật (Chakravaka).
“Bát chánh đạo” với vạn vật thiên nhiên
Chơn lý của vạn hữu cũng y thế nên chúng ta khỏi phải lo sợ rằng: vạn vật chúng sanh, hay tứ đại địa cầu, quá đông quá nặng. Chỉ có điều cần là chúng ta ráng giữ mình, làm sao cho cái ta nào đó, được thường bền yên vui, đứng nghỉ, có mãi, nơi một cảnh giới là khỏe hơn.
Thần cây là gì? Thần cây có thật không?
Trong Kinh, Phật nói cho chúng ta biết phàm những cây cao bằng thân người hoặc cao hơn đầu người thì đều có thần cây trú ở đó. Thần cây là gì?
Trì chú “Dược sư quán đảnh chân ngôn” tránh mọi tai nạn, căn lành tăng trưởng
“Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn” của cũng là một phần trong Nhị Phật chú. Chân ngôn có oai lực giải trừ hết thảy các chất độc, làm tiêu tan mọi thứ tội.
Hoa sen trong ngục lửa
Trong đời quá khứ, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni có lần ứng thân làm một vị thương nhân.
Bài kinh: Quán tưởng về Bồ tát Đại Thế Chí
Tôi nghe như vầy: Một thời, Đức Phật ở tại núi Kỳ-xà-quật thuộc thành Vương-xá, cùng với một ngàn hai trăm năm mươi vị Tỳ-kheo và ba vạn hai ngàn Bồ-tát, vị đứng đầu là Pháp vương tử Văn-thù-sư-lợi. (1 chuông)
Bảy Pháp bố thí được sinh cõi trời
Phật bảo Đế-thích: “Lại có bảy pháp bố thí rộng rãi gọi là ruộng phước. Người thực hành được phước liền sinh trời Phạm Thiên. Những gì là bảy?"
Tại sao phải trì giữ các ngày trai hàng tháng?
Ăn chay đã vâng giữ theo lời Phật dạy, có lợi ích, hợp tình lý, thì tất cả Phật tử đều nên tùy hoàn cảnh, khả năng tập dần, để tiến bước lên đường phúc huệ. Không nên vì mê tín phi lý, vì háo danh muốn được tiếng khen mà ăn chay, hoặc sinh lòng kiêu mạn trở lại khinh người ăn mặn.
Cận tử nghiệp của người làm ác
Trong nhà Phật có nói đến cận tử nghiệp. Cận tử nghiệp này rất mạnh, có công năng đưa chúng ta tới chỗ tốt hay chỗ xấu khi chúng ta sắp lâm chung.
Thiền đơn giản hơn những gì bạn nghĩ nhiều
Sống thiền tức sống trọn vẹn nhận biết. Khi bạn sống trọn vẹn nhận biết bạn sẽ luôn ở vị trí vững chãi nhất của tâm thức. Bạn đang ở vị trí người quan sát.
Một nếp sống an lành
Đây là bài học kinh nói lên một đề tài quán tưởng, đức Phật dạy cho các đệ tử đầu tay của Ngài, một thời Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), tại Jetavana (Kỳ-đà-lâm), giảng đường Ông Anathapindika (Cấp Cô Độc).
Khất thực thanh tịnh hay an trú không tánh
Khất thực là hạnh hằng ngày của chư tăng, nuôi sống bằng cách đi khất thực, và đức Phật trong kinh này giới thiệu mội phương pháp làm cho hạnh khất thực trở thành thanh tịnh hằng ngày, đúng với sở nguyện tu hành của người xuất gia.