Kiến thức
Khổ để tu hành, khổ hóa vui
Ở đời hay đường tu, chúng ta đều phải trải qua gian nan, khổ luyện mới có ngày đạt được thành công và thành công huy hoàng đối với người tu chính là chứng được Thánh quả.
Ba điều cầu nguyện thông thường?
Chúng ta có những mong ước, có những điều tâm nguyện, và chúng ta muốn những điều đó được thực hiện, vì vậy mà chúng ta cầu nguyện.
Đức Phật nói về nữ nhân
Nói đến nữ nhân người ta thường nghĩ đến cái đẹp về hình thức và sự nhỏ nhen ích kỷ về tâm tánh. Đó là sự nhận định một cách chung nhất từ xưa đến nay.
Công đức của người xuất gia
Người đi xuất gia phải từ bỏ rất nhiều thứ, từ bỏ tất cả những thú vui chơi, ngũ dục của trần thế để bước trên con đường đầy gian truân, vất vả nhưng cũng rất huy hoàng. Trong kinh Công đức xuất gia, Đức Phật tán thán công đức của người xuất gia rất lớn.
“Không có cái gì đáng giận cả, chỉ tại Phật tử nhẫn không được thôi”
Ngày xưa lúc tôi bệnh có lên Phương Bối am ở với thầy Nhất Hạnh. Lúc đó Phật tử ở các tỉnh gởi thư cho tôi, kể chuyện bị người ta ăn hiếp, cuối cùng họ nói: “Thưa Thầy, người ấy làm như vậy thật là đáng giận”.
Phước báu của mười nghiệp lành
Nếu ai dùng mười nghiệp lành để làm bố thí, thì họ sẽ được mười loại phước báo.
Chết đi về đâu, không cần biết...
"Sống, tuy có danh nhưng không cần, không bám vào nó. Sống an nhiên với tâm niệm rồi đây thân và danh này cũng mục nát với cỏ cây.
Công đức niệm Phật thật sự to lớn thù thắng
Niệm Phật là thuốc hay chơn chánh chữa sạch tạp niệm, mà không có thuốc nào có thể trị hết. Nhờ niệm Phật mà không gần gũi bạn ác! Khi tạp niệm khởi lên liền dụng tâm gia công niệm, từng câu từng chữ rõ ràng. Tạp niệm tự dứt trừ vậy!
Ý nghĩa và oai lực của việc trì tụng kinh Địa Tạng
“Kinh Ðịa Tạng được xem là một bộ “Hiếu Kinh” của Phật giáo. Bồ Tát Ðịa Tạng là một vị Bồ Tát thực hành hiếu đạo và là vị Bồ Tát hiếu thảo với cha mẹ nhất.”
Ý nghĩa cùng tử
Bốn vị Thánh Tăng là Ca Diếp, Mục Kiền Liên, Ca Chiên Diên và Tu Bồ Đề thuộc hàng thập đại đệ tử của Đức Phật. Các Ngài nói thí dụ cùng tử trong phẩm Tín giải thứ 4, kinh Pháp hoa.
10 tín tâm thường quán chiếu để chắc chắn vãng sanh về Tây Phương Cực Lạc
Ngẫu Ích Đại sư giảng kinh có nói: “Được vãng sanh hay không hoàn toàn cậy vào tín nguyện có hay không?”. Quý vị có thực sự tin tưởng hay không, thực sự muốn ra đi hay không, quý vị có thể hội đủ điều kiện ấy hay không?
Niệm Phật Dược Sư
Đức Phật Dược Sư có nhiều danh hiệu để người niệm quán tưởng đến công đức vô lượng của Ngài. Niệm Nam-mô Dược Sư lưu ly quang vương Phật giúp người niệm quán tưởng rõ hơn về sự trang nghiêm của thế giới Tịnh lưu ly, cõi Tịnh độ Đông phương.
Phải bắt đầu từ đâu để cải thiện hoàn cảnh sinh hoạt của chính mình?
Hiện nay có rất nhiều người luôn cảm thấy mình rất khổ, đều rất muốn cải thiện hoàn cảnh sinh hoạt của chính mình, nhưng lại không biết bắt đầu từ đâu mà cải thiện. Đức Phật dạy, nếu muốn cải thiện hoàn cảnh của chính mình thì phải đoạn ác tu thiện, chuyên tu cúng dường. Vậy tu cúng dường như thế nào đây?
Đâu chính là cốt lõi của việc hình thành nên số phận và tính cách?
Mỗi người lớn lên ở những môi trường khác nhau sẽ hình thành nên những tính cách khác nhau, vì tính cách khác nhau do đó số phận của mỗi người cũng khác nhau. Nhưng đâu chính là cốt lõi của việc hình thành nên số phận và tích cách?
Chữ khổ trong đạo Phật
Nhiều người khi đề cập đến Phật giáo thường gán cho hai chữ bi quan, yếm thế. Theo quan niệm của họ, Phật giáo chỉ dành riêng cho những người già cả, không thích hợp với tuổi trẻ là tuổi hăng say hoạt động.
Thiên lý độc hành
Bóng tối sập, mưa rừng tuôn thác đổ / Đường chênh vênh vách đá dọa nghiêng trời / Ta lầm lũi bóng ma tròn thế kỷ/ Rủ nhau đi cùng tận cõi luân hồi.
Này trong bể nước Nam ta…
Có thể nói, trong truyền thống Phật giáo các nước Á Đông từ xưa, tín ngưỡng Quán Thế Âm có sự phổ biến cực kỳ sâu rộng trong quần chúng.
Sự linh ứng của Kinh Địa Tạng
Hòa thượng Tuyên Hóa hết sức coi trọng Kinh này, Ngài dạy: “Kinh Ðịa Tạng được xem là một bộ “Hiếu Kinh” của Phật giáo. Bồ Tát Ðịa Tạng là một vị Bồ Tát thực hành hiếu đạo và là vị Bồ Tát hiếu thảo với cha mẹ nhất.”
Lục Tổ Huệ Năng đã nói gì mà Ngài Huệ Minh liền thấy đạo?
Tổ Huệ Năng khi được pháp ở Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn rồi, Ngài mang y bát về phương Nam. Khi đó đám người kỳ thị đuổi theo giật y bát lại. Trong nhóm đó có Thượng tọa Minh, trước khi tu làm tướng nên cỡi ngựa rất giỏi, rượt kịp.
Bốn pháp hạnh phúc trong hiện tại
Đáp ứng lời yêu cầu của trưởng giả Anathapindika (Cấp-Cô-Độc) làm thế nào để cư sĩ tại gia có được an lạc hạnh phúc trong hiện tại và tương lai? Đức Phật đã giảng như sau: