Kiến thức
Thật tướng của muôn vật
Tướng của các pháp như trò huyển thuật, không có tự tánh cũng không có tha tánh, xưa kia tự nhiên, nên nay chẳng diệt. Kinh Duy Ma Cật
Vãng sanh đến thế giới Cực lạc, có thể trở lại nhân gian để độ sanh không?
Sau khi sanh đến thế giới Tây Phương Cực Lạc, có phải là lập tức có thể trở lại độ chúng sanh hay không, hay là phải đợi đến "Hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh" thì mới được?
Kinh Phật nói gì về việc sám hối?
Trong Kinh Pháp Bảo Đàn nói: “Sám giả Sám kỳ tiền khiên, Hối giả hối Kỳ hậu quá”, nghĩa là: Ăn năn lỗi trước, chừa bỏ lỗi sau. Vậy Sám hối đúng nghĩa theo Chánh Pháp là nhận biết được lỗi đã gây tạo, ăn năn sửa lỗi và hứa không làm những điều này về sau.
Chữ “nghiệp” trong đạo Phật
Trong Truyện Kiều, cụ Nguyễn Du đã mở đầu bằng hai câu: Đã mang lấy nghiệp vào thân,/ Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa. Chỉ hai câu đó thôi, chúng ta thấy cụ Nguyễn Du đã thâm nhập rất sâu ý nghĩa nghiệp của đạo Phật.
Xuất gia khi tuổi xế chiều
Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại Đại Lâm, dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, thật khó tìm được một người xuất gia lớn tuổi lại thành tựu năm pháp này. Thế nào là năm?
Ba việc trọng yếu của người tu
Một thời, Thế Tôn trú tại Vesàli, dạy cá Tỷ kheo: Có ba việc này, này các Tỷ kheo, một nông phu cần phải làm trước. Thế nào là ba?
Linh hồn, tâm hồn, tâm thức có khác nhau không?
Theo quan niệm ông bà mình xưa nay nói rằng con người có linh hồn. Vậy chữ linh là gì?
Hòa thượng Hư Vân tán thán Đại sư Ấn Quang
Tôi khuyên đại chúng rằng phải nên tin tưởng kiên cố sự lợi ích của pháp môn niệm Phật, học theo hạnh chân thật niệm Phật của lão Pháp sư Ấn Quang rồi lập chí vững chắc phát tâm dũng mãnh lấy việc vãng sanh cõi Tây Phương làm việc lớn trong đời.
Tu trong cảnh bệnh hoạn
Khi mạnh chúng ta tu, để khi yếu bệnh có đủ đạo lực tiếp tục, vì lúc này là lúc gần với tử thần, là phút chiến đấu cuối cùng, nếu ngang đây mà dừng, mà hướng đi chiều khác, thật là một việc hoài công vô ích.
Ngày hôm nay
Chúng ta có rất nhiều ngày đặc biệt. Ngày đặc biệt để tưởng nhớ công ơn của cha gọi là Ngày của Cha. Ngày để tưởng nhớ công ơn của mẹ gọi là Ngày của Mẹ. Rồi Ngày Tết, Ngày Lao Động và Ngày của Trái Đất…
Không nên chần chừ, phải lo tu để cứu mình
Từ vô lượng kiếp đến nay, chúng ta không biết làm sao tu, nên sinh rồi lại chết, chết rồi lại sinh, đó điều mà mình phải hết sức đau lòng.
Hiểu đúng về Thiền
Thầy sẽ không phê phán hay bình phẩm về bất cứ quan niệm về thiền của ai, vì đó là quyền tự do tư tưởng của họ. Nếu con muốn biết Thầy thấy thiền như thế nào thì Thầy chỉ trình bày thấy biết của mình thôi:
Nhân duyên gì Thế Tôn chế giới không ăn phi thời?
Mỗi người một nghiệp, có người ban đêm trở đói nhất định phải kiếm cái gì để ăn. Bởi thế mà có vị Tỳ-kheo đêm hôm mưa gió sấm vang chớp giật phải ôm bát qua hàng xóm xin ăn. Không may cho bà hàng xóm trong ánh chớp lập lòe ngỡ thầy là ma nên thất kinh té ngã.
Duyên và nợ
Trong thế gian người ta thường nói có nợ mới có duyên, đúng như vậy, duyên của thế gian đến như một sự nhân quả, đến để trả nợ cho nhau ở kiếp trước
Bạn có thể thành công? (1)
Người có dũng khí, có năng lực vượt qua được những cơn phong ba bão táp của cuộc đời, vững vàng trước tất cả những công kích phá hoại của ma chướng. Khi vinh nhục khen chê có ập đến thì cũng cần nhẫn nhịn, chịu đựng, như vậy mới có thể thành tựu sự nghiệp.
Những điều cần buông xả để có hạnh phúc
Là người phàm phu, chúng ta thường hay dính mắc nhiều tật xấu gọi chung là ác pháp. Càng dính mắc với nhiều ác pháp chúng ta càng đau khổ nhiều. Dưới đây là một số ác pháp chúng ta cần buông bỏ để có cuộc sống an vui hạnh phúc.
Người Phật tử tin vào điều gì?
Đây là một câu hỏi thông thường nhưng không dễ trả lời. Nếu nói chúng tôi không có tín điều, người ta sẽ bảo: "Vậy là ông không tin gì hết!"
Con trâu tâm
Tâm của chúng ta thường được ví như một con trâu, con ngựa, con vượn (tâm viên ý mã) bởi vì nó hay manh động bay nhảy lung tung, hiếm khi chịu đứng yên một chỗ. Có những con trâu hoang, trâu điên, cũng có những con trâu đã được chăn, được thuần hóa, biết nghe lời người chăn.
Tam độc là gì?
Tam độc là ba thứ ác độc mang đau khổ đến cho con người, phá hoại mọi hạnh phúc an vui của con người. Theo thứ tự thông thường của nó là Tham, Sân, Si; song đặt đúng trật tự từ gốc ra ngọn phải nói Si, Tham, Sân.
Làm sao để vượt qua sự thống khổ của cái chết?
Phật dạy, sự thống khổ khi thần thức rời khỏi thể xác, là dùng 8 chữ: “phong đao giải hình, sanh quy thoát xác” này để hình dung. Chắc chắn lúc đó họ rất kinh sợ, đây là thời khắc rất quan trọng.