Kiến thức
Hái hoa tặng người
Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, xứ Veluvana. Bà la môn Akkosaka khi nghe tin Bà la môn dòng họ Bhàradvàja đã xuất gia liền phẫn nộ, đi đến Thế Tôn. Sau khi đến, nói những lời không tốt đẹp, phỉ báng và mắng nhiếc Thế Tôn.
Cảnh giác với lợi dưỡng, cung kính
Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại Veluvana. Lúc bấy giờ, hoàng tử Àjàtasattu (A Xà Thế), sáng chiều đi đến hầu Devadatta (Đề Bà Đạt Đa) với năm trăm cỗ xe và cúng dường các món ăn trong năm trăm mâm bàn.
Phật Pháp chân chánh là gì?
Hiện nay làm thế nào đem tham sân si khôi phục thành giới định huệ thì việc tu học Phật pháp của chúng ta sẽ là công đức viên mãn. Mấu chốt là ở chỗ nào?
Niết bàn là gì? Làm sao thể nghiệm để biết có Niết bàn?
Trong các kinh điển có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng chữ Niết Bàn (Nirvana) không ngoài những nghĩa Viên tịch (hoàn toàn vắng lặng), Vô sanh (không còn sanh diệt) và Giải thoát v.v... những nghĩa này nhằm chỉ cho người đạt đạo sống trong trạng thái tâm thể hoàn toàn vắng lặng, dứt hết vọng tưởng vô minh.
Vì sao phiền não tức bồ đề?
Câu này bàng bạc trong các kinh Ðại thừa. Phiền não là si mê bực bội đau khổ, Bồ-đề là giác ngộ yên tĩnh an vui. Hai thứ bản chất trái ngược nhau, tại sao lại nói cái này tức cái kia?
Xung đột giữa người với người là vì điều gì?
Mọi người tụ lại ở một chỗ nhất định phải có một mục tiêu phương hướng chung để cùng nhau nỗ lực, đây là một khái niệm cơ bản. Ngoài ra còn phải đồng tâm hiệp lực, nỗ lực vì Phật giáo, vì chúng sanh, nhất định phải buông bỏ lợi ích cá nhân.
Nghe pháp được nhiều lợi ích
Nghe pháp để có nhận thức đúng đắn về Chánh pháp là một trong những nhiệm vụ cơ bản của người con Phật.
Động vật làm sao có thể tin là có Phật, có thế giới Cực Lạc?
Chúng ta hiện nay có rất nhiều người không tin về việc động vật có thể tin Phật, niệm danh hiệu Phật và thậm chí có những con vật còn ăn chay.
HT.Thích Tuệ Sỹ: “Tâm tư trong sạch thì bảo vệ chánh Pháp mới trong sạch”
Bảo vệ Chánh Pháp là ích lợi cho cả con kiến, con sâu, con bò... chứ không phải ích lợi cho phe nhóm của mình, cho bản ngã mình hay cho cái đạo của mình. Hay chỉ ích lợi cho những người theo mình.
Giáo hoá người nghèo
Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagha, Veluvana. Bấy giờ, một người bệnh hủi tên là Suppabuddha nghèo đói, ăn xin, khốn cùng. Từ xa, thấy hội chúng đang nghe Thế Tôn thuyết pháp, Suppabuddha nghĩ rằng: “Ở đây, có thể xin được cái gì để ăn”, liền đi đến.
Sinh tử là việc lớn
Thế Tôn đã từng nhặt một nắm lá cây và tuyên bố rằng những gì Như Lai biết như lá trong rừng, còn những gì Như Lai nói chỉ như lá trong tay. Tuy ít ỏi nhưng nắm lá trong bàn tay của Thế Tôn hàm chứa tất cả những điều cần thiết để thoát ly sanh tử.
Thế nào là người sống miên mật với chánh niệm tự thân?
Ở đây tôi không nói chuyện chứng thánh hay chuyện chấm dứt phiền não, sanh tử. Không! Tôi không nói chuyện trên trời. Tôi nói chuyện trước mắt thôi.
Lỡ nêm muối bị mặn, hãy thêm vào chút nước
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. Lúc bấy giờ, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo: Ở đây, này các Tỷ kheo, có người thân không tu tập, giới không tu tập, tâm không tu tập, tuệ không tu tập, hạn hẹp, nhỏ nhen.
Vì sao không nên sát sinh?
Quý vị hãy nhớ tích xưa trong sử, ngày mà vua Tỳ Lưu Ly sát hại dòng họ Thích-ca, đầu Đức Phật cũng bị nhức thống thiết. Nguyên nhân từ đâu?
Bồ-tát từ quả hướng nhân: Diệu Âm, Quan Âm, Phổ Hiền
Bồ-tát Diệu Âm ở thế giới phương Đông tên là Nhứt thiết Tịnh quang trang nghiêm của Phật Tịnh Hoa Tú Vương Trí.
Sức mạnh của đồng hạnh đồng nguyện với Bồ-tát
Tu hành, trước hết chúng ta đạt tới chân linh của mình là thành Phật, chúng ta mới thấy được những điều mầu nhiệm. Vì chúng ta đã vào thế giới Phật, chung quanh chúng ta chỉ có Phật và Bồ-tát thôi.
Chánh niệm và tà niệm
Bất cứ ai cũng cần sự giúp đỡ, trong đó có cả Bụt. Bụt cũng cần chúng ta giúp Ngài. Bụt chỉ có hai tai thì làm sao nghe được hết những khổ đau trên thế giới?
Thế nào là nét đẹp của người có niềm tin và trí tuệ?
Một người có đức tin trong sáng và từ đức tin trong sáng đó trí tuệ phát sinh, người đó có đời sống rất đẹp, đẹp vô cùng.
Nhân muốn kết thành quả, trong đó phải có duyên
Quý vị nên biết, hạt giống thiện ác vĩnh viễn không bị tiêu diệt, gặp được duyên nó liền khởi hiện hành, không gặp được duyên thì vĩnh viễn cất chứa trong A-lại-da thức. A-lại-da thức là cái kho chứa, thu giữ cất chứa ở trong đó, vĩnh viễn không thể tiêu diệt.
Bước đầu học Phật: Đạo Phật (Phật giáo) là gì?
Trong cuốn sách "Bước đầu học Phật", HT Thích Thanh Từ định nghĩa: "Ðứng về hành động, đạo Phật là con đường đưa người trở về cố hương giác ngộ. Hoặc đạo Phật là phương pháp giúp người tiến tu đến giác ngộ"...