Kiến thức
Quán bất tịnh
Quán bất tịnh là một pháp quán quan trọng trong Ngũ đình tâm quán, tức năm phương thức quán chiếu giúp chế ngự tâm, đình chỉ vọng tưởng.
Những việc nên làm nhân ngày Rằm tháng Bảy
Rằm tháng Bảy là ngày trung nguyên, là một trong ba ngày lễ cổ truyền của dân gian. Đối với Phật giáo thì ngày Rằm tháng Bảy mang nhiều ý nghĩa sâu sắc khác nhau nên có nhiều tên gọi như: ngày chúng Tăng Tự Tứ, ngày Phật hoan hỷ, ngày Vu Lan báo hiếu, ngày xá tội vong nhân.
Con người mạnh nhất
Trong kinh Tịnh Danh, đức Phật dạy có hai hạng người có sức mạnh nhất: đó là người không có tội, và thứ hai là người có tội mà biết hối cải - một sự hối cải rốt ráo phát xuất từ tâm can, quyết chí đổi bỏ điều ác thực hành điều thiện.
Bạn nên thiền khi nào và ở đâu?
Có ba phương pháp thiền chính giúp đưa chúng ta trở về với tinh túy của tâm và thân một cách cân bằng, giúp tâm thoát khỏi những vọng niệm thường xuyên, liên tục và giúp chúng ta quán sát, suy ngẫm mình thực sự là ai và mục đích cuộc sống của mình là gì:
Biết đủ tâm không phiền lo
Nhu cầu và khát vọng của con người thì cuộc sống này dường như chẳng bao giờ có sự bão hòa, đầy đủ. Thiếu, chưa đủ, cần phải tìm kiếm thêm… là đặc điểm cố hữu của con người. Thành ra, nếu chúng ta tự biết đủ thì tự khắc sẽ tạm đủ, còn nếu ai chưa biết đủ thì cứ mải miết đi tìm.
“Pháp của Phật dạy là để chuyển hóa nghiệp chủng xấu ác của chúng sanh”
Pháp của Phật, nếu ai thực hành, thì sẽ có khả năng giúp họ chuyển hóa những nghiệp chủng xấu ác ấy để thành tựu đời sống an lạc và hạnh phúc, giải thoát và tự do. Và vì vậy, pháp của Phật là thích ứng cho mọi thời đại của chúng sanh.
Phương pháp đưa đến sự an lạc
Bất kỳ ai trên thế gian này đều mong muốn tìm cho mình hạnh phúc, an lạc, mà những niềm vui, lạc thú trên đời này rất nhiều. Thế nhưng, đa số các lạc thú đều làm cho con người hướng đến thỏa mãn những giác quan, là những cái vui tạm thời, nhanh chóng tàn lụi.
Đạo Phật đã trao cho con người một “phẩm hạnh Phật” chính là “hiếu hạnh”
Ngày Vu-lan báo hiếu, mà hiếu là thảo, là thuận, là nhường, là chia sớt, là chăm sóc là giúp hộ, là bảo toàn, là chăm lo...
An nhiên là vượt lên buồn vui của thế thường
Lòng vui mà không do được lợi hay danh, cũng không do hội tụ ồn ào. Vui nhờ thân khỏe, tâm an; vui trong an lành, nội tâm tịch tịnh vắng lặng của chính mình. Niềm vui này người ngoài khó biết, gọi là an nhiên, vượt lên buồn vui của thế thường.
Các loại ma người tu thường gặp
"Ma" cũng chỉ cho những duyên phá hoại làm người tu hành thối đạo tâm, cuồng loạn mất chính niệm, hoặc sinh tà kiến làm điều ác rồi kết cuộc bị sa đọa.
Đức Pháp chủ GHPGVN: “Làm mất tín tâm của Phật tử là phá hoại Đạo pháp”
“Khi một vị Tăng hay Ni có suy nghĩ, lời nói và hành vi làm tổn thất niềm tin của tín đồ đối với Phật giáo thì đó là hành vi phá hoại Đạo pháp”, và với trường hợp đó, Đức Pháp chủ cho biết, Ban Giám luật thuộc Hội đồng Chứng minh sẽ phải xử lý.
Nghịch lý hai cõi âm dương, làm người thì giá trị quý nhất ở đâu?
Kiếp người đáng quý, vì làm người có thân xác, có thân xác thì tu hành mới hiệu quả, mỗi việc thiện làm được, đều sinh phước báo rất to lớn, mà không cõi giới nào so sánh được, thậm chí so với người ở cõi Tây Phương Cực Lạc tu hành, thì tu ở cõi ta Bà này nhanh hơn gấp hơn 36.500 lần.
Người có phước báu, muốn chịu khổ cũng không được
Vào thời đức Phật còn tại thế, vua Ba-tư-nặc sinh được một công chúa đặt tên là Thiện Quang, đoan trang xinh đẹp, thông minh hơn người, người trong cung ai cũng hết lòng thương yêu kính trọng.
Sáu nẻo luân hồi do người nào phụ trách quản lý?
Những việc không thể mang theo được thì ít làm hoặc không làm, những thứ có thể mang theo được thì nên làm, làm cho nhiều. Giúp đỡ chúng sanh khổ nạn, sự việc này thì có thể mang đi được. Chúng sanh sáu cõi đều có khổ, đều có nạn, là cái nạn gì?
Vì sao ta hay nổi giận?
Đương nhiên là thấy người khác làm việc sai, đắc tội với mình mình mới nổi giận. Vì sao họ làm việc sai? Vì sao đắc tội với ta?
Người đại tu hành không lầm nhân quả
Chư Phật Như Lai thị hiện trong thế giới chúng sanh, thường cũng thị hiện có nghiệp chướng. Chư vị phải biết nghiệp chướng đó là thị hiện, đều là phương pháp giáo hóa của các Ngài, là nghi thức giáo học chứ chẳng phải thật.
Hãy lắng nghe bước chân
“Lắng nghe bước chân” là sống chiêm ngoạn những gì đang trải nghiệm trong đời sống. Nhưng đời sống luôn biến đổi không ngừng trong từng khoảnh khắc, vì thế sống chính là “bước chân qua thời gian".
Vì sao tháng 7 là tháng công đức?
Tháng 7 là tháng an lành vì thế mọi người đừng sợ ma, quỷ - cô hồn. Bởi “nhất thiết duy tâm tạo” tức là mọi việc tốt hay xấu đều do tâm ta mà ra...
Cách cúng rằm tháng 7 Phật tử nên biết
Cúng Rằm tháng 7 là một trong những nghi lễ được người Việt rất chú trọng. Bài viết dưới đây sẽ giúp quý vị biết cách cúng rằm tháng 7 đơn giản, đúng nghi thức...
Tháng cô hồn là tháng mấy? 03 điều lầm tưởng về tháng cô hồn
Tháng cô hồn khiến nhiều người không khỏi lo âu, bất an với hàng tá điều cần kiêng cữ. Bởi họ truyền tai nhau rằng, tháng này là tháng của ma quỷ, thường đem lại vận hạn xui rủi, không mấy tốt đẹp.