Kiến thức
Thần thông bất năng địch nghiệp
Chúng sanh đã tạo nghiệp, không trả sớm thì cũng trả muộn, chớ không trốn đâu cho khỏi hết. Ðừng nghĩ rằng mình tạo nghiệp ác rồi sau đó làm lành sẽ khỏi quả ác. Làm lành thì được phước, nhưng nghiệp ác đã tạo vẫn phải trả như thường.
Trợ niệm là gì? Tại sao phải trợ niệm? Những ai cần phải trợ niệm?
Khi lâm chung rất dễ bị mê lầm, điên đảo, tham luyến tình thâm, có được bạn đạo niệm Phật giúp họ cảnh tỉnh, chính là để khi lâm chung, họ quyết không quên câu niệm Phật.
Tu mà không học là tu mù
Có một đài cổ Phật, tượng cổ Phật bị quỷ khiêng quăng mất, còn đài trống nên ngày nào quỷ cũng nhảy lên múa hát. Bấy giờ có người phát tâm sùng bái, thỉnh tượng cổ Phật an vị trên đài. Vừa để tượng lên, thì quỷ nó quăng xuống, thành thử an vị không được.
Người tu tập và trì tụng chú Đại Bi nên thực hành Bồ tát đạo
Những người tu tập, trì tụng và trì Chú Đại Bi nên thực hành Bồ tát đạo nhiều hơn, thì lực cảm ứng sẽ mạnh hơn và tốc độ cảm ứng sẽ nhanh hơn.
Tu thiền định có ý nghĩa gì?
Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả các niệm tạp loạn, tâm lặng lẽ thanh tịnh. Theo kinh Nguyên thủy Phật dạy Bát chánh đạo, trong Bát chánh đạo từ Chánh kiến cho tới cuối cùng là Chánh định.
Ai có thể “thở ”giùm ai?
Rõ ràng hơi thở là một sợi dây nhạy cảm buộc vào thân vào tâm, là cái cầu nối giữa thân và tâm. Nói khác đi, ta có thể dùng quán sát hơi thở để kiểm soát cảm xúc và hành vi của ta.
Lời khai thị của Đại sư Tinh Vân dành cho giới tử xuất gia ngắn hạn
“Xuất gia thật là tốt! Cảm tạ ân thâm rộng lớn của chư Phật, điều may mắn này khiến cho tôi cảm nhận được sự yên tâm và bình tĩnh từ trong tâm”. Đó là pháp hỷ của Đại sư Tinh Vân - khai sơn Phật Quang Sơn nói về đời sống 76 năm xuất gia của ngài.
Ý nghĩa lạy Phật, thờ Phật và cúng Phật
Việc lạy Phật là tỏ ra niềm tôn kính, khiêm nhường, hạ thấp mình xuống, trừ cái tâm tự cao, ngã mạn của chính mình. Việc lạy Phật có từ thời đức Thế Tôn.
Thực tập chánh nghiệp như thế nào?
Con nguyện trong đời sống hàng ngày biểu hiện được lòng từ bi của con qua ba hành động bất sát, bất đạo và bất dâm.
Hằng ngày người Phật tử nên làm gì?
Vấn đề này có vẻ rất đơn giản, thông thường, nhưng lại rất quan trọng và cần thiết đối với một người cư sĩ Phặt tử tại gia; người bình thường có tín ngưỡng Phật giáo; người thích Đạo Phật.
Tâm sám pháp
Theo lời Bụt dạy, nếu thiết lập thân tâm vững chãi trong hiện tại, tiếp xúc sâu sắc từng giây phút của đời sống hàng ngày, thì mình đồng thời tiếp xúc được sâu sắc với quá khứ và có đủ sức mạnh để chuyển đổi quá khứ.
Thế nào là pháp thiện tri thức và pháp ác tri thức?
Ta phân biệt cho các ngươi pháp ác tri thức, cũng nói cho các ngươi pháp thiện tri thức. Cho nên, này các Tỳ-kheo, hãy tránh xa pháp ác tri thức, và nhớ hãy cùng tu hành pháp thiện tri thức.
Làm công quả là làm gì?
Hai chữ công quả, thường có nhiều người hiểu lệch lạc phiến diện về ý nghĩa của nó. Họ cho rằng, chỉ có những ai tới chùa làm công kia việc nọ, giúp cho chùa, thì mới gọi là làm công quả. Ngoài ra, làm những việc khác hay ở những nơi khác, thì không phải là làm công quả.
Khéo dạy con
Richard Harold, Giám đốc một công ty truyền hình, phụ trách nội dung trên các mạng. Ông là Phật tử theo truyền thống Nguyên thủy, hiện sống tại bang Chicago, Hoa Kỳ.
Để lại hết cho con
Nhân mùa Hiếu hạnh tôi xin kể mọi người câu chuyện về một bà Mẹ ở Miền Trung, vùng sông Hương núi Ngự.
Ý nghĩa của lễ Vu Lan
Phật tử khi nghĩ tới công ơn cao siêu vời vợi của cha mẹ, chúng ta phải hết lòng hết dạ đền đáp. Nếu không đền đáp được nhiều ít ra cũng năm, mười phần chớ không thể nào chúng ta bỏ mặc cha mẹ ra sao thì ra, đó là không biết đạo nghĩa.
Đừng phí thời gian nhớ kẻ xấu
Bạn gọi điện kể bị kẻ xấu mưu hại, căm giận đến gào lên trong điện thoại rằng bạn phải trả thù, rằng bạn sẽ không bao giờ quên mối hận này, sẽ nhớ truyền đời truyền kiếp…
Phóng sinh chân chính
Phóng sinh, một việc làm tưởng đâu chỉ có tốt nhưng đằng sau bề mặt tốt ấy lại có biết bao hệ lụy mà rất có thể người phóng sinh chưa nghĩ tới. Trong bài viết nhỏ này xin được nêu ra một số hệ lụy theo cái nhìn riêng của người viết.
Bài kinh đầu tiên: Lòng biết ơn
Một câu hỏi có thể nêu lên: Đức Phật sau khi thành tựu Chánh đẳng Chánh giác, Ngài dạy bài Kinh nào đầu tiên? Câu trả lời theo sử Phật Giáo: đó là bài Kinh vô ngôn, nội dung bài Kinh là lòng biết ơn.
Niệm Phật được bình yên
Niệm Phật đến nhất tâm bất loạn là cảnh giới cao của người tu hành, có thể giải quyết mọi khó khăn chướng ngại, vượt thoát khổ đau bất an trong đời. Niệm Phật có thể giúp ta nâng cao phẩm chất làm người, chế ngự những cám dỗ thấp kém.